Sạt lở lớn chia cắt tuyến Lào Cai – Sa Pa
Sau đêm mưa lớn, rạng sáng 1/7, đất đá trên taluy dương sạt lở chia cắt toàn bộ tuyến đường từ thành phố Lào Cai (cũ) đi khu du lịch quốc gia Sa Pa.
Sạt lở lớn chia cắt tuyến Lào Cai – Sa Pa
Sau đêm mưa lớn, rạng sáng 1/7, đất đá trên taluy dương sạt lở chia cắt toàn bộ tuyến đường từ thành phố Lào Cai (cũ) đi khu du lịch quốc gia Sa Pa.
2 căn nhà của người dân ven sông Phú An (xã Phú An, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) bất ngờ đổ sụp xuống sông trong đêm làm 3 người rơi xuống dòng nước và may mắn bơi vào bờ an toàn.
Đoạn đường chạy men theo eo biển Cửa Hiền nằm dưới chân núi Mộ Dạ với vách taluy dương khá cao, tiềm ẩn nguy cơ sạt lở, đá lăn gây mất an toàn cho người và phương tiện lưu thông qua lại.
Lũ quét, sạt lở đất có thể gây tác động rất xấu đến môi trường, uy hiếp tính mạng của người dân; gây tắc nghẽn giao thông cục bộ, làm ảnh hưởng tới quá trình di chuyển của các phương tiện.
Trên quốc lộ 4D, tại km 76+650 thuộc địa phận xã Sơn Bình, huyện Tam Đường (Lai Châu) rạng sáng nay (20/6) xảy ra sạt lở ta luy dương, gây ách tắc giao thông cục bộ, chia cắt 2 tỉnh Lai Châu và Lào Cai.
Do mưa lớn và kéo dài liên tục nhiều giờ từ chiều đến đêm 4/6/2025, trên địa bàn biên giới xã Nhôn Mai đã xảy ra lũ quét, lũ ống và sạt lở đất trên diện rộng, gây thiệt hại đáng kể.
Ngày 18/5, Văn phòng Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia ban hành văn bản số 197/VP-PCTT gửi Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự, Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An về việc ứng phó với mưa lớn khu vực Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An.
Chiều 17-5, các lực lượng đã tìm thấy thi thể nạn nhân cuối cùng của vụ sạt lở đất nghiêm trọng xảy ra tại công trình Thủy điện Tả Páo Hồ 1A (xã Sì Lở Lầu, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu).
Cơ quan chức năng đã xác định được danh tính những người mất tích và bị thương trong vụ sạt lở khi thi công thủy điện Tả Páo Hồ 1A.
Cục Đường bộ Việt Nam lên tiếng sau sự cố sụt lún nghiêm trọng ở Tây Ninh khiến 1 ô tô và 2 xe máy rơi xuống hố, 5 người bị thương.
Những năm trở lại đây, sông Vòng chảy qua địa bàn Khối chế biến lâm sản 2, phường Quang Phong, thị xã Thái Hòa (Nghệ An) gây sạt lở 2 bên bờ sát nhà dân khiến ai nấy đều sống thấp thỏm, lo âu.
Ngày 16/12, Đồn Biên phòng Mường Ải, BĐBP Nghệ An huy động lực lượng giúp nhân dân bản Vàng Phao, xã Mường Típ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An có nguy cơ bị sạt lở đến định cư tại nơi ở mới.
Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu tái định cư cho các hộ dân vùng thiên tai, sạt lở của xã Xuân Lam (Nghệ An) có chủ trương từ năm 2011, do không bố trí được vốn nên 10 năm sau mới rục rịch khởi động giai đoạn 2.
Thủ tướng yêu cầu rà soát, kiểm tra, tổ chức di dời dân cư, nhất là người già, trẻ em, phụ nữ, các đối tượng yếu thế ra khỏi các khu vực bị ngập sâu, có nguy cơ xảy ra sạt lở, lũ quét, lũ ống.
Lãnh đạo Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An cho rằng toàn bộ tiền từ nguồn ngân sách 100 tỷ khắc phục thiên tai, sạt lở được giao sẽ được thực hiện xong kể từ nay đến tháng 12.
Bão số 8 mạnh cấp 8-9, giật cấp 11. Di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 10-15 km/giờ. Mưa lớn gây nguy cơ lũ quét, sạt lở đất ở Trung Bộ
Cách đây gần 1 năm, tỉnh Nghệ An được nhận 200 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương để khắc phục hậu quả thiên tai, sạt lở. Tuy nhiên, đến nay địa phương này vẫn chưa thể triển khai, nguyên nhân do đâu?
Với địa hình bị chia cắt mạnh bởi nhiều khe, suối, địa hình núi cao, nên các huyện vùng cao Nghệ An thường gây ra sạt lở núi làm ảnh hưởng lớn đến hạ tầng, sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân. Đặc biệt từ đầu tháng 9/2024 đến nay, tại các địa phương này, thường xảy ra mưa lớn gây nên sạt lở núi nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng và tài sản của nhân dân.
Dự án Quốc lộ 7C (Đô Lương) nối với đường Hồ Chí Minh (đoạn qua huyện Tân Kỳ) đến nay cơ bản đã hoàn thành. Tuy nhiên, tại dự án có nhiều điểm có nguy cơ sạt lở mỗi khi mưa bão, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông.
Cơ quan khí tượng thủy văn cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều huyện của Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.
Dù bão số 6 đã suy yếu, không gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản nhưng tình trạng mưa lớn kéo dài đang gây lo ngại về khả năng xuất hiện lũ lớn
Trận mưa lũ vừa qua tại Nghệ An khiến kè sông Gang đoạn dự án mới hoàn thành đưa vào sử dụng sạt lở khiến dư luận hoài nghi chất lượng công trình, hiện đang được huyện Thanh Chương tạm khắc phục chờ đánh giá để có phương án đầu tư sửa chữa.
Căn biệt thự mới mua hơn 2 tỷ đồng ở Lào Cai bị đất đá sạt lở vùi lấp một phần, buộc những người trong gia đình phải di dời khẩn cấp.
Thói quen đổ đất, đá cơi nới mặt bằng để dựng nhà, công trình phụ bên ven sông, suối gây nên nguy cơ về sụt trượt, sạt lở, đe dọa trực tiếp đến nhà cửa, sự an toàn của dân khi mùa mưa bão đến.
Anh Hoàng Văn Thới đã đến 2 ngôi trường trước đây các con anh theo học để tặng quà cho các cháu.
Từ ngày 10/9/2024, 53 ngôi nhà trên dãy phố Tùng Tung, tổ 12, phường Nam Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai bắt đầu có hiện tượng sạt lở, nứt tường, đe dọa đến tính mạng người dân sinh sống trong khu vực.
Theo chính quyền địa phương, việc tìm kiếm các nạn nhân trong vụ sạt lở vùi lấp nhiều xe ôtô, nhà dân gặp khó khăn do trời có mưa lớn
Lãnh đạo UBND huyện Quế Phong (Nghệ An) thông tin, khi phát hiện sạt lở và có vết đứt gãy đất trên đồi khu vực có dân cư, địa phương đã khẩn trương di dời một số hộ dân ra khỏi vùng nguy cơ sạt lở.
Thông tin mới nhất từ huyện Bắc Quang (Hà Giang) đến 16 giờ chiều nay, mưa lớn, sạt lở đã khiến 2 người chết, 3 người mất tích, 6 người bị thương.
Các tỉnh thuộc Quân khu 4 có địa hình dài và hẹp, núi rừng hiểm trở, hệ thống sông suối nhiều; thời tiết khí hậu khắc nghiệt; hàng năm, có nhiều cơn bão đổ bộ gây mưa lớn, lũ lụt tại nhiều địa phương; các địa bàn miền núi thường xuyên xảy ra hiện tượng lũ ống, lũ quét, sạt lở đất...