Bắt tạm giam Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty phá 3 ha rừng
Lê Hoàng Phúc - Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Nông-Lâm sản Phúc Phong Gia Lai- vừa bị khởi tố và bắt giam vì hành vi hủy hoại rừng.
Bắt tạm giam Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty phá 3 ha rừng
Lê Hoàng Phúc - Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Nông-Lâm sản Phúc Phong Gia Lai- vừa bị khởi tố và bắt giam vì hành vi hủy hoại rừng.
Phá rừng để lấy đất trồng cây nguyên liệu đang là câu chuyện rất nóng tại một số huyện ở Nghệ An. Ngoài xử phạt hành chính thì đã có hàng chục vụ việc được khởi tố. Nhưng, câu chuyện phá rừng xem ra chưa có hồi kết khi mà người dân không thể sống bằng rừng được giáo khoán bảo vệ; khi mà vẫn còn tình trạng buông lỏng kiểm tra, giám sát của cơ quan chức năng; khi mà lợi nhuận lớn từ việc trồng cây nguyên liệu đang khiến họ “bất chấp”.
Phá rừng để lấy đất trồng cây nguyên liệu đang là câu chuyện rất “nóng” tại một số huyện ở Nghệ An. Ngoài xử phạt hành chính thì đã có hàng chục vụ việc được khởi tố. Nhưng, việc người dân không thể sống được bằng việc giao khoán bảo vệ rừng, trong khi lợi nhuận từ việc phá rừng trồng cây nguyên liệu cao hơn hẳn là thực tế đang đặt ra khiến câu chuyện phá rừng chưa có hồi kết.
Thêm một sai phạm liên quan đến rừng phòng hộ trên địa bàn Nghệ An bị phát giác, vụ việc lần này xảy ra tại huyện miền núi Quỳ Hợp.
Sau khi MTĐT có loạt bài phản ánh việc phá rừng ở địa bàn xã Thanh An (Thanh Chương). UBND tỉnh Nghệ An đã có công văn chỉ đạo điều tra và xử phạt 1 đối tượng gần 38 triệu, yêu cầu khắc phục hậu quả.
Vô số quán cà phê, nhà rường quan chức...được thiết kế với không gian bằng gỗ đẹp, to lớn mọc lên ở TP Pleiku (Gia Lai) và tỉnh Đắk Lắk thời gian gần đây. Có quan chức làm nhà gỗ đồ sộ, nhưng bị kỷ luật mất rừng; thậm chí có vị sử dụng gỗ không nguồn gốc xây tư dinh...
Trên địa bàn huyện Thanh Chương vừa xảy ra một vụ phá rừng nghiêm trọng. Gần 200 cây gỗ bị đốn hạ không thương tiếc, trong chốc lát biến một vùng thành chốn tan hoang.
Cả khu rừng với diện tích khoảng 2 ha tan hoang bị đốn hạ, rừng không trồng keo nhưng lại xuất hiện con đường dài xuyên suốt. Vậy con đường độc đạo này có phải để khai thác keo như Hạt kiểm lâm nói?
Công ty TNHH xây dựng và thương mại Quang Vinh được UBND tỉnh Nghệ An cấp phép khai thác đất làm vật liệu san lấp tại khu vực hòn Nhạn, xã Diễn Đoài, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An với giấy phếp số 2460 ký ngày 16/06/2015. Trong quá trình khai thác, doanh nghiệp có nhiều sai phạm nhưng UBND xã Diễn Đoài lại cố tình bao che cho những sai phạm này.
Hàng chục héc ta rừng tái sinh tự nhiên thuộc diện khoanh nuôi, bảo vệ tại xã Thanh An (huyện Thanh Chương) bị “cạo trắng” để trồng keo. Điều đáng nói là sự việc xảy ra nhưng các cơ quan chức năng không có biện pháp ngăn chặn, xử lý khiến dư luận bức xúc.
Vụ phá rừng lớn nhất huyện Con Cuông (Nghệ An) đã qua nhiều tháng trời nhưng công tác xử lý diễn ra vô cùng chậm chạp. Hiện toàn bộ 96 thân gỗ bị đốn hạ vẫn nằm nguyên vẹn giữa bốn bề xanh thẳm.
Vào lúc 11h ngày 30/3/2019, UBND huyện Con Cuông thông tin, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện đã khởi tố vụ án phá rừng Vườn Quốc gia Pù Mát, khởi tố bị can, tạm giam 3 đối tượng.
Sau khi Báo pháp luật Việt Nam đăng bài “Nghệ An: Nạn phá rừng ở huyện Qùy Châu đến mức báo động nhiều cánh rừng tan hoang”, chúng tôi liên tiếp nhận được nhiều phản ánh của người dân về nạn phá rừng. Bên cạnh đó, cũng nhận được phản hồi một cách khó hiểu của chính quyền huyện này. Để rộng đường dư luận, phóng viên đã tiếp tục lặn lội trên địa bàn các xã Qùy Châu để tìm hiểu thêm tình hình.
“Đây là vụ chặt phá rừng quy mô lớn, khả năng có nhiều người tham gia để lấy phong lan bán ra thị trường..." đó là một phần nội dung văn bản do ông Trần Xuân Cường, GĐ Vườn Quốc Gia Pù Mát ký gửi UBND huyện Con Cuông, Nghệ An.
Các cơ quan chức năng huyện Bảo Lâm và tỉnh Lâm Đồng đã phối hợp khai quật khoảng 400 lóng thông tại tiểu khu 438A, và tiếp tục kiểm đếm số gỗ thông bị chôn lấp, để phục vụ công tác điều tra.
Nhiều năm nay trên địa bàn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, nạn phá rừng xảy ra triền miên nhưng vẫn chưa bị xử lý. Một số địa phương nạn chặt, đốt rừng để chiếm đất làm nương rẫy trồng keo ngang nhiên tồn tại.
Lần theo nguồn tin báo về việc hàng chục nghìn mét vuông rừng trên địa bàn xã Châu Thuận, huyện Quỳ Châu, vừa bị chặt phá, phóng viên Báo Nghệ An thực hiện điều tra, xác minh cho thấy thực tế đúng như thông tin người dân cung cấp.
Chủ tịch xã Phong Xuân thừa nhận người giúp việc của mình đã chặt phá nhiều cây tràm của người dân. Số cây tràm bị chặt nằm cạnh lô rừng cao su của vị chủ tịch xã.
Cơ quan công an tiếp tục khởi tố thêm 5 cán bộ, nhân viên Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Yên Thành (Nghệ An) do lập khống hồ sơ, rút nhiều tỷ đồng.
Vi phạm các quy định của nhà nước về quản lý, bảo vệ rừng, Công ty CP đầu tư phát triển nguyên liệu TH vùng Đông Bắc Nghệ An đã bị UBND huyện Yên Thành xử phạt số tiền 40 triệu đồng.
Mặc dù đã bị UBND xã Nghi Tiến, huyện Nghi Lộc, Nghệ An ra quyết định đình chỉ xây dựng hồ nuôi tôm trái phép, nhưng 2 hộ gia đình tại đây vẫn ngang nhiên thi công tạo ra sự bức xúc trong nhân dân.
Những người dân này đều sống tại bản May, xã Châu Phong (Quỳ Châu). Họ “tự giác” nộp đơn nhận lỗi đã phá rừng tại khu vực lực lượng chức năng phát hiện, lập biên bản đối với ông Vi Văn Thanh - Phó Chủ tịch UBND xã.
Cơ quan điều tra Công an huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đã ra quyết định khởi tố vụ án phá rừng nghiêm trọng ở vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng.
Cơ quan chức năng xác định ông Vi Văn Thanh, Phó Chủ tịch UBND xã Châu Phong, huyện Quỳ Châu, Nghệ An, đã tham gia chặt phá gần 2,5 ha rừng.
Đó là nội dung kết luận biên bản làm việc liên quan đến vụ việc đào ao và xây dựng công trình trái phép trên đất rừng phòng hộ tại xã Nghi Thiết, huyện Nghi Lộc, Nghệ An.
Chính quyền địa phương yêu cầu đơn vị làm dự án nuôi tôm xâm lấn rừng phòng hộ ở xã Nghi Thiết, huyện Nghi Lộc (Nghệ An) tháo dỡ nhà xây trái phép, trồng lại số cây đã bị chặt phá.
2 nhân viên quản lý bảo vệ rừng đã thuê người dùng cưa máy cắt hạ 32 cây gỗ với khối lượng 37,7 m3 gỗ đổ ngang đường nhằm “chặn đường đi” của lâm tặc. Việc hy hữu này xảy ra tại huyện Kbang, Gia Lai
Chi cục Kiểm lâm (Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình) vừa có báo cáo 1162/BC-KL về kết quả kiểm tra xác minh nội dung bài “Rừng đệm di sản thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng bị xẻ thịt” mà báo Infonet đã phản ánh.
Rừng xanh biên giới chảy máu ồ ạt là thực trạng đáng báo động trên địa bàn huyện vùng cao Tương Dương (Nghệ An). Các cơ quan chức năng phải vào cuộc quyết liệt, xử lý thích đáng các trường hợp liên quan…
Trên đỉnh núi Phu Lon, xã Tam Đình (huyện Tương Dương, Nghệ An) nhiều cây sa mu cổ thụ bị đốn hạ không thương tiếc.