Sao lại bỏ kỳ thi học sinh giỏi?
Tôi thiết nghĩ tại sao lại bỏ kỳ thi học sinh giỏi, mà hãy để sân chơi này cho các em học sinh được thoải mái đào sâu tìm hiểu tri thức mà mình yêu thích và lựa chọn.
Sao lại bỏ kỳ thi học sinh giỏi?
Tôi thiết nghĩ tại sao lại bỏ kỳ thi học sinh giỏi, mà hãy để sân chơi này cho các em học sinh được thoải mái đào sâu tìm hiểu tri thức mà mình yêu thích và lựa chọn.
Theo đánh giá của giáo viên, câu hỏi nghị luận xã hội trong đề thi học sinh giỏi tỉnh lớp 9, môn ngữ văn, năm học 2021-2022 tại Nghệ An tạo cho học sinh nhiều "đất" để bày tỏ quan điểm.
Trong danh sách học sinh giỏi quốc gia THPT do bộ GD&ĐT công bố, Hà Nội dẫn đầu với 125 thí sinh đoạt giải, tiếp đến là Hải Phòng với 85 giải.
Đây là những học sinh lớp 9 tại Hà Tĩnh có số điểm IELTS từ 6.0 đến 7.5 và 1 em đạt 186 điểm chứng chỉ Cambridge.
Sở GD&ĐT Hà Tĩnh vừa ban hành văn bản về việc đặc cách công nhận Học sinh giỏi (HSG) tỉnh năm học 2021 - 2022 cho 77 em có chứng chỉ quốc tế các môn tiếng Anh và tiếng Pháp lớp 12.
Nhiều học sinh rất giỏi nhưng không chọn con đường học THPT rồi vào đại học. Các em chọn đi học nghề để được làm việc sớm, ra trường kiếm tiền ngay; hoặc muốn tiếp cận nghề mình yêu thích từ sớm.
Cả nhà trường và bạn bè đều hết sức bất ngờ, bàng hoàng không tin vào sự thật bởi nam sinh ra tay sát hại thầy hiệu trưởng lại là học sinh giỏi 4 năm liền, có hạnh kiểm tốt.
Sự việc nữ sinh Trường THPT Lệ Thủy (Quảng Bình) "tuồn" đề thi Toán ra ngoài nhờ giải hộ khiến các giáo viên ngôi trường này hết sức bất ngờ, bởi em này suốt 3 năm liền đều đạt học sinh giỏi.
Bộ GD-ĐT vừa công bố danh sách 114 học sinh giỏi được miễn thi tốt nghiệp THPT và được xét tuyển thẳng vào các trường đại học, cao đẳng năm 2021.
Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2020-2021 có sự tham dự của 4.562 thí sinh đến từ 63 tỉnh/thành phố, trường THPT vùng cao Việt Bắc và 5 trường THPT chuyên của các đại học, trường đại học.
Điểm số đôi khi là nguồn cội cho những bất ổn trong trường học. Vì lẽ đó mà ở nhiều nước, thay vì dùng bảng điểm, nhà trường đánh giá học sinh qua nhiều yếu tố.
Em Phạm Trung Quốc Anh, học sinh Trường THPT chuyên Phan Bội Châu (khoá 2017-2020), đón nhận Huân chương Lao động Hạng Nhì vì có thành tích xuất sắc đạt Huy chương Vàng Olympic Hoá học quốc tế môn Hoá học năm 2020.
Chị và em gái cùng bị bại não, bố gặp nạn đột ngột qua đời. Trong phút chốc gia đình Cường vốn đã khó khăn giờ lâm vào cảnh cùng quẫn không lối thoát, giấc mơ vào giảng đường đại học cũng vụt tắt.
Học sinh có vinh dự đó là em Thái Bá Minh lớp trưởng lớp 12D1, đoàn viên ưu tú trường THPT số 1 thành phố Lào Cai ( tỉnh Lào Cai) vừa được Thường trực Thành ủy Lào Cai phê chuẩn kết nạp Đảng.
Ngành Giáo dục Thanh Hóa đã có đề xuất tạm dừng tổ chức các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2019 - 2020 để phòng, chống Covid-19.
Đó là chia sẻ của một người mẹ về sự bất cập hiện hữu đến với chính con mình tại “Diễn đàn giáo dục Việt Nam 2019: Những viễn cảnh giáo dục mới”.
Trường học nếu chỉ chú trọng một cách phiến diện học sinh giỏi sẽ để lại một lỗ hổng lớn trong quan điểm giáo dục, trong chiến lược phát triển con người toàn diện cả về năng lực và phẩm chất
Học sinh giỏi tăng đều mỗi năm nhưng đáng lo là điểm học và điểm thi lại không tỉ lệ thuận với nhau
Tình trạng “lạm phát” điểm 10, học sinh giỏi, xuất sắc ở tiểu học và THCS đang đặt ra câu hỏi có phải thầy cô dạy rất giỏi, trò học rất siêu nên số học sinh xuất sắc ngày càng tăng? Là giáo viên có 33 năm giảng dạy ở trường THCS, tôi xin được chia sẻ góc nhìn về nguyên nhân hiên tượng nói trên góp phần đem lại sự công bằng trong môi trường giáo dục hiện nay.
Thầy cô coi kiểm tra, chấm điểm chưa thật nghiêm túc; học sinh thiếu trung thực, sử dụng tài liệu trong giờ thi nhằm đạt điểm số cao.
42/43 học sinh giỏi trong một lớp không còn là chuyện lạ trong giáo dục. Nhưng thực tế, nhiều cha mẹ lại thấy ái ngại thầm hỏi “có Giấy khen “Học sinh giỏi”, sao con vẫn “dốt”?
Nhiều giáo viên cho biết họ gặp áp lực thành tích từ nhiều phía, trong đó có kỳ vọng rất lớn của phụ huynh. Con học không giỏi, cha mẹ luôn nghĩ do thầy cô không dạy tận tâm.
Nhiều phụ huynh ngỡ ngàng, hoài nghi thành tích của con em mình, vì năng lực thực tế của các bé mâu thuẫn với điểm số và kết quả trên những tờ giấy khen.
Nhiều chuyên gia phản ánh, đề thi học sinh giỏi quốc gia 2019 vừa qua có chất lượng thấp. Đặc biệt, cách thức tổ chức vẫn theo lối mòn và tạo áp lực cho học sinh. Bộ GD&ĐT đã trả lời quanh “lùm xùm” này.
Đến khi nào phụ huynh thôi "cuồng" con qua điểm số, giáo viên thôi tạo "cơn mưa" học sinh giỏi thì khi đó giáo dục mới thực sự trở về đúng nghĩa với vai trò của giáo dục.
Khi biết kết quả chung của cả lớp con, tôi trở nên sửng sốt: hơn 40 học sinh giỏi trên tổng số 50 em. Lúc đầu, tôi cứ tưởng mình nghe nhầm, sau xem lại bảng điểm photo cô giáo phát mới dám tin là thật. Thật sự, sau niềm vui ban đầu, tôi thấy vô cùng hoang mang...
Hai tay mỏi nhừ, đôi mắt đờ đẫn vì thức trắng nhiều đêm, tưởng chừng chỉ nhắm lại là không thể mở ra được..., chị Sen vẫn cố gắng xoa bóp giúp con gái thư giãn sau đợt truyền thuốc. Trong suy nghĩ của chị, những mệt mỏi đó không thấm tháp là gì so với nỗi lo không có tiền chữa bệnh cho con.
Đó là Nguyễn Hồng Sơn là học sinh Trường THPT Xuân Áng, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, Sơn đạt 27,25 ba môn khối C, trong đó Ngữ văn đạt 9,25 điểm; Lịch sử đạt 8,0 điểm; Địa lí đạt 10 điểm.
Hiệu trưởng trao phần thưởng thiết thực nhằm cải thiện dinh dưỡng trong bữa ăn của học sinh.
Năm 2018, “soán ngôi” thủ khoa vào Trường THPT chuyên Phan Bội Châu hầu hết là học sinh của các trường huyện. Đây cũng là những gương mặt xuất sắc với nhiều thành tích nổi bật đã được ghi dấu ấn ở nhiều cuộc thi học sinh giỏi...