Bão số 9 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, Trung Bộ mưa, Bắc Bộ lạnh
Hôm nay 20/11, bão số 9 suy yếu nhanh thành áp thấp nhiệt đới gần vịnh Bắc Bộ rồi tan nhanh trên biển. Trên đất liền, thời tiết hai miền Nam - Bắc ngày nắng, miền Trung mưa rào.
Bão số 9 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, Trung Bộ mưa, Bắc Bộ lạnh
Hôm nay 20/11, bão số 9 suy yếu nhanh thành áp thấp nhiệt đới gần vịnh Bắc Bộ rồi tan nhanh trên biển. Trên đất liền, thời tiết hai miền Nam - Bắc ngày nắng, miền Trung mưa rào.
Một cơn bão có tên quốc tế là Kong-rey đang hoạt động ở vùng biển ngoài xa phía Đông đảo Lu Dông (Philippines) đang mạnh lên nhanh chóng, có thể tăng cấp thành cuồng phong và khả năng cao sẽ đi vào biển Đông.
Cơ quan khí tượng Nhật Bản, Hong Kong cho biết áp thấp nhiệt đới ngoài khơi Philippines mạnh lên thành bão Trami.
Dự báo áp thấp nhiệt đới ở cách đảo Luzon, Philippines, khoảng 1.300km về phía Đông có khả năng mạnh lên thành bão; khoảng ngày 25/10, bão có khả năng di chuyển vào Biển Đông.
Theo Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương, sáng sớm nay (19/9), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão - cơn bão số 4 năm 2024.
Trước diễn biến phức tạp của áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, UBND tỉnh Nghệ An đã có Công điện số 37 về việc chủ động ứng phó.
Chiều 18/9, Bộ NN&PTNT tổ chức cuộc họp trực tuyến ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão. Đồng chí Nguyễn Hoàng Hiệp – Thứ trưởng Bộ NN&PTNT chủ trì cuộc họp.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có thể mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới. Diễn biến của áp thấp nhiệt đới này còn rất phức tạp (dự báo có thể thay đổi cả về cấp độ gió, tốc độ di chuyển và hướng di chuyển).
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, cường độ cấp 8, giật cấp 10.
Theo các chuyên gia khí tượng, hiện có 2 kịch bản di chuyển của bão số 4, các địa phương cần theo sát diễn biến.
Trước nguy cơ áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) mạnh lên thành bão, tỉnh Nghệ An đã nhanh chóng ban hành công điện khẩn cấp nhằm đảm bảo an toàn cho người dân và các phương tiện hoạt động trên biển.
Ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, một khối không khí lạnh có thể ảnh hưởng đến nước ta vào giai đoạn sau ngày 19/9.
Dự báo ngày 17/9, áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông (Philippinnes) sẽ đi vào Biển Đông trở thành cơn bão số 4. Bộ NNPTNN đã ban hành công điện chỉ đạo chủ động ứng phó.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (16/9), xuất hiện áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên vùng biển phía đông đảo Luzon (Philippines). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7, giật cấp 9.
Dự báo dải hội tụ nhiệt đới trên Biển Đông có khả năng mạnh lên thành một vùng áp thấp trong vài ngày tới, nguy cơ lốc xoáy trên biển. Cảnh báo nhiều nơi tiếp tục có mưa to kéo dài.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn, bão số 3 (bão Yagi) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Tuy nhiên trên Vịnh Bắc bộ vẫn còn sóng mạnh và biển động.
Vùng áp thấp trên Biển Đông sáng 19-7 đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm mạnh cấp 6 (39-49 km/giờ), giật cấp 8, di chuyển chậm theo hướng Tây Bắc với tốc độ 5-10 km/giờ
Sáng sớm nay (15-7), áp thấp nhiệt đới áp sát bờ biển khu vực từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi, dự báo đi vào đất liền trong chiều nay, tiếp tục gây mưa lớn kéo dài cho miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ, nguy cơ xảy ra ngập úng, lũ quét và sạt lở đất ở nhiều nơi.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia hôm nay ngày 31/5, ở phía Bắc quần đảo Hoàng Sa, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp cấp 6-7, giật cấp 9
Theo các chuyên gia khí tượng, đây là cơn bão đầu tiên ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương cũng như Bắc bán cầu trong mùa bão năm nay.
Trong tháng cuối cùng của năm 2023, bão hoặc áp thấp nhiệt đới vẫn có thể xuất hiện trên Biển Đông, không khí lạnh tiếp tục gia tăng về tần suất.
Dự báo trong vòng 1 tháng tới có khả năng xuất hiện khoảng từ 1 đến 2 cơn bão, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông và có thể ảnh hưởng đến đất liền nước ta.
Trước tình hình mưa lớn kéo dài cùng mực nước trên sông Vu Gia, Thu Bồn và Tam Kỳ đang lên, tỉnh Quảng Nam đã tổ chức sơ tán, di dời hơn 100 hộ dân.
Theo nhận định của chuyên gia thời tiết, vùng áp thấp ở Biển Đông có thể mạnh thêm ở mức xấp xỉ áp thấp nhiệt đới hoặc áp thấp nhiệt đới.
Ban chỉ huy phòng chống thiên tai - tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh vừa có Công điện số 07/CĐ-BCH về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lớn từ ngày 25- 27/9.
Từ nay đến 27/9, lượng mưa ở các tỉnh Thanh Hóa đến Quảng Bình phổ biến 150-350mm, có nơi trên 400 mm.
Nhận định về thời tiết tháng 9/2023, Phó Trưởng Phòng Dự báo khí hậu, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Nguyễn Đức Hòa cho biết, trong tháng 9, khả năng xuất hiện từ 2 - 3 cơn bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông (bao gồm cả cơn bão số 3) và có thể ảnh hưởng đến khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Theo chuyên gia khí tượng thủy văn, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông khả năng sẽ mạnh lên thành bão trong đêm nay hoặc ngày mai.
Vùng áp thấp ở vùng biển phía Đông khu vực miền Trung Philippines đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, dự báo sắp di chuyển vào Biển Đông.
Từ nay đến hết năm 2023, số lượng bão và ATNĐ hoạt động trên khu vực biển Đông, cũng như ảnh hưởng đến đất liền có khả năng thấp hơn với TBNN. Bão hoạt động nhiều hơn trên Biển Đông từ tháng 8-10/2023 và giảm dần từ tháng 11/2023.