Bộ Nội vụ đề xuất nguyên tắc đặt tên tỉnh, xã sau sáp nhập
Bộ Nội vụ đề xuất tên đơn vị cấp tỉnh sau sáp nhập được đặt theo tên của một trong các đơn vị trước sắp xếp phù hợp định hướng được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Bộ Nội vụ đề xuất nguyên tắc đặt tên tỉnh, xã sau sáp nhập
Bộ Nội vụ đề xuất tên đơn vị cấp tỉnh sau sáp nhập được đặt theo tên của một trong các đơn vị trước sắp xếp phù hợp định hướng được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Sáng nay (11/4), Đoàn công tác liên ngành của Bộ Nội vụ có buổi làm việc với UBND tỉnh Nghệ An để khảo sát, đánh giá kết quả 05 năm thực hiện Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 26/11/2021 về tiếp tục tăng cường và đổi mới công tác dân vận của cơ quan hành chính nhà nước, chính quyền các cấp trong tình hình mới.
Ngày 10/4, Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ đã lý giải lý do các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An không trong diện sắp xếp đơn vị hành chính.
Bộ Nội vụ đề xuất cán bộ, công chức được hưởng tiền lương, tiền thưởng theo vị trí việc làm đảm nhận, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước.
Thay vì quản lý và bổ nhiệm theo ngạch, Bộ Nội vụ đề xuất vị trí việc làm của công chức được xếp theo thứ bậc, thể hiện tính chất công việc và khung năng lực.
Chính phủ chỉ đạo UBND cấp tỉnh lập hồ sơ đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh trước ngày 1/5 để Bộ Nội vụ lập hồ sơ đề án của Chính phủ trình Quốc hội trước ngày 30/5 và xem xét thông qua trước 20/6/2025.
Hơn 1.000 hiện vật, tư liệu quý gắn với cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn đang được trưng bày tại Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du.
Các tỉnh, thành phố sẽ gửi đề án sắp xếp đơn vị hành chính về Bộ Nội vụ để tổng hợp, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội cùng thời điểm
Bộ Nội vụ đã hoàn thiện dự thảo mới nhất Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính. Theo đó, các tiêu chí mới được đề xuất nhằm đưa tổng số đơn vị hành chính cấp xã còn khoảng 5.000 đơn vị.
Bộ Nội vụ đề xuất UBND cấp tỉnh trước sáp nhập lập danh sách, thống nhất dự kiến phương án xử lý trụ sở, tài sản công của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở cấp tỉnh thuộc phạm vi quản lý, kèm theo đề án sắp xếp đơn vị cấp tỉnh.
Tại dự Luật Cán bộ, công chức sửa đổi đang được lấy ý kiến, Bộ Nội vụ đã đề xuất các quy định mới về việc tuyển dụng, thôi việc với công chức.
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, kinh phí thực hiện sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính từ nguồn ngân sách Nhà nước được giải ngân bao nhiêu?
Dự Luật Cán bộ, công chức sửa đổi thực hiện thống nhất quản lý đội ngũ cán bộ, công chức từ trung ương đến địa phương.
Bộ Nội vụ vừa hoàn tất dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính, kèm theo tờ trình gửi Bộ Tư pháp thẩm định
Bộ Nội vụ vừa có Tờ trình gửi Chính phủ về dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính.
Bộ Nội vụ vừa có Tờ trình gửi Chính phủ về dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính.
Số đơn vị hành chính cấp tỉnh toàn quốc dự kiến giảm từ 63 hiện nay xuống còn 34 tỉnh thành sau khi sáp nhập.
Theo lãnh đạo Vụ Chính quyền, Bộ Nội vụ, hiện cơ quan chức năng đang xây dựng dự thảo nghị quyết nhằm sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện.
Bộ Nội vụ đề nghị tạm dừng trình Đề án sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã theo quy định của Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 (sửa đổi, bổ sung tại Nghị quyết số 27/2022/UBTVQH15) và Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết quy trình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp đang được triển khai rất khẩn trương với tinh thần “vừa chạy vừa xếp hàng”.
Việc sắp xếp đơn vị hành chính không chỉ đơn thuần là tinh giản bộ máy, mà còn phải đảm bảo phù hợp với lịch sử, văn hóa, truyền thống, tôn giáo, dân tộc, quốc phòng - an ninh.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hoà Bình làm Trưởng Ban Chỉ đạo sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp
Về sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính, Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho rằng, đây là nhiệm vụ hệ trọng, việc đại sự khi tham mưu để sắp xếp lại cấp tỉnh, xây dựng mô hình chính quyền địa phương hai cấp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp cơ sở (cấp xã).
Chính phủ yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, tinh gọn bộ máy, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Bộ Chính trị
Bộ Nội vụ đề nghị UBND tỉnh, thành phố báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét tạm dừng giải quyết các thủ tục hành chính phát sinh sau ngày 1-3 với các hội do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ tại địa phương.
Bộ Nội vụ đề nghị tạm dừng giải quyết chế độ với cán bộ cấp huyện, xã không tái cử, tái bổ nhiệm theo nhiệm kỳ tại cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội khi nghỉ công tác.
Chiều 1-3, Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà đã chủ trì ra mắt Bộ Nội vụ mới và trao quyết định bổ nhiệm 4 thứ trưởng và loạt lãnh đạo đơn vị.
Bộ Nội vụ sau hợp nhất do bà Phạm Thị Thanh Trà làm Bộ trưởng với 22 đầu mối, giảm 13 đơn vị so với trước đây.
Bộ Nội vụ tiếp tục hướng dẫn, đôn đốc 51 địa phương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025.
Trong hơn 180 cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thôi việc, có nhiều lãnh đạo cấp vụ, cục.