Lòng hồ Koyash khô cạn cũng là một cảnh đẹp ở Nga mà nhiều du khách ao ước được tới chiêm ngưỡng một lần trong đời. Khu bảo tồn thiên nhiên Opuksky (Crimea). Ảnh Sputnik
Trong thung lũng Suối nóng. Khu bảo tồn thiên nhiên Kronotsky. (Bán đảo Kamchatka). Ảnh Sputnik
Khu bảo tồn thiên nhiên Đảo Thiên nga (Crimea). Ảnh Sputnik
Khu bảo tồn thiên nhiên Katun (Cộng hòa Altai). Ảnh Sputnik
Bầy ngựa trong Khu bảo tồn thiên nhiên Teberdinsky (Cộng hòa Karachay-Cherkess, Bắc Kavkaz). Ảnh Sputnik
Ven biển Khu bảo tồn biển Viễn Đông (Primorye). Ảnh Sputnik
Hồ Teletskoe (Cộng hòa Altai). Ảnh Sputnik
Bò rừng trong Rừng quốc gia Orlovskoye Polesie, tỉnh Orel, phần châu Âu của Nga. Ảnh Sputnik
Nhà nguyện Thánh Nicholas – di tích kiến trúc đầu thế kỷ 19 trong Rừng quốc gia Kenozersky, tỉnh Arkhangelsk, phía bắc phần châu Âu của Nga. Ảnh Sputnik
Khu bảo tồn lưu vực Ubsunur ở Cộng hòa Tuva, Nam Siberia, trên biên giới Nga và Mông Cổ. Ảnh Sputnik
Hồ nước Khu bảo tồn thiên nhiên Lapland - một trong những diễn tích bảo tồn lớn nhất ở châu Âu (2.784 km2) (tỉnh Murmansk, Bắc Nga). Ảnh Sputnik
Hồ Gấu – thắng cảnh thu hút du khách tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bureya – vùng rừng núi taiga nguyên sinh chưa có dấu vết khai thác của con người, vùng Khabarovsk, Liên bang Nga. Ảnh Sputnik
Vườn Quốc gia Alania (Cộng hòa Bắc Ossetia - Alania, Bắc Kavkaz). Ảnh Sputnik
Vườn quốc gia Đảo hươu. 116 km2 thiên nhiên hoang sơ ở đông bắc thủ đô Moscow. Ảnh Sputnik
Cồn cát trong công viên quốc gia Kurshkaya kosa (phía tây bắc phần châu Âu của Nga, tỉnh Kaliningrad, trên biên giới Nga và Lithuania). Ảnh Sputnik
Linh dương Saiga - cư dân khu thảo nguyên Đất Đen (Cộng hòa Kalmykia, phía nam Nga). Ảnh Sputnik
Điểm cực bắc của Eurasia – mũi Chelyuskin trên bán đảo Taimyr (vùng Krasnoyarsk, Siberia). Ảnh Sputnik
Tác giả bài viết: Thanh Nga
Nguồn tin: