Thực hư nhiều giáo viên một trường đại học ở Bình Dương bị "bêu rếu" trên mạng xã hội
Nhiều giáo viên cho biết họ không nợ nần ai nhưng bị bêu rếu trên mạng xã hội, làm ảnh hưởng đến uy tín, cũng như gây tâm lý lo lắng.
Thực hư nhiều giáo viên một trường đại học ở Bình Dương bị "bêu rếu" trên mạng xã hội
Nhiều giáo viên cho biết họ không nợ nần ai nhưng bị bêu rếu trên mạng xã hội, làm ảnh hưởng đến uy tín, cũng như gây tâm lý lo lắng.
Ngày 25/6, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bình Dương phối hợp Công an TX Bến Cát (Bình Dương) đã bắt giữ Phạm Bá Thụy (SN 1982, ngụ phường Mỹ Phước, TX Bến Cát) để điều tra làm rõ hành vi cho vay lãi nặng.
Thanh niên 32 tuổi cầm đầu đường dây tín dụng đen với lãi suất cắt cổ đã bị Công an TP.HCM tạm giữ.
Tín dụng đen không chỉ xuất hiện ở thành phố lớn, khu dân cư mà đang len lỏi đến từng ngõ ngách vùng nông thôn Nghệ An, gây bất ổn cho xã hội.
Từ tháng 2/2022 đến nay, Vũ đã cho nhiều người vay tiền với mức vay từ 5 đến 40 triệu đồng/người. Người vay tiền phải trả cho Vũ mức lãi suất từ 283% đến 365%/năm.
Lợi dụng sơ hở trong công tác quản lý của Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, Kiều Văn Tiến trốn ra ngoài để điều hành đường dây cho vay nặng lãi.
Trong đơn tố cáo gửi đến cơ quan chức năng, nữ sinh viên một trường đại học ở TP HCM cho biết do không có khả năng trả tiền vay với lãi suất lên đến 750%/năm nên em thường xuyên bị chủ nợ khủng bố, phải nghỉ học.
Thiếu tướng Trần Ngọc Hà, cục trưởng Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an, cho biết mới triệt phá đường dây hoạt động ở TP.HCM cho vay với lãi suất tới 1.700%/năm. Khoản vay 16,2 tỉ đồng, đã trả 20 tỉ nhưng vẫn còn nợ tới 11 tỉ.
Vì đánh mất khoản tiền đóng học phí, T. vay "tín dụng đen" qua các app (ứng dụng di động) trực tuyến. Khi gia đình phát hiện tiền gốc lẫn lãi đã lên đến gần 300 triệu đồng.
Ngày 8/10, Công an TP. Vinh, Nghệ An cho biết đơn vị vừa phá chuyên án, bắt đối tượng Nguyễn Thị Hoài (SN 1972, trú tại phường Hưng Dũng, TP. Vinh) về hành vi “Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự”.
Sau khi cho vay tiền, vợ chồng Chinh và Thủy thỏa thuận miệng với người vay về lãi suất dao động từ 3.000 đồng – 5.000 đồng/1 triệu/1 ngày. Cứ đúng 1 tháng sẽ liên lạc yêu cầu trả tiền lãi, nếu qua 1 ngày của tháng sau chưa trả tiền nợ gốc sẽ tính tiền lãi bằng cả tháng…
Khám xét nơi ở của Long, cảnh sát thu giữ 5 ôtô, 19 xe máy, 120 triệu đồng và nhiều tài liệu, đồ vật liên quan hoạt động tín dụng đen.
Cần tiền làm ăn, anh N. ở Hà Nam đã vay hơn 1 tỉ đồng của một nhóm "tín dụng đen", 2 năm sau anh đã trả hơn 1 tỉ đồng tiền lãi và không thể tiếp tục trả nợ nên đã bị ép chuyển nhượng mảnh đất mới yên thân.
Dưới hình thức “bốc bát họ”, nhóm đối tượng đã cho người dân vay từ 10 đến 30 triệu đồng và “cắt lãi” từ 2 đến 6 triệu đồng/bát họ, tương ứng lãi suất 146%/năm.
Xuất thân trong gia đình có “máu mặt”, nhiều thành viên là đối tượng hình sự cộm cán nên dù là phụ nữ nhưng thủ đoạn của Bạch Thị Sen vô cùng liều lĩnh, tinh vi. Sen cho nhiều người vay gần 1 tỷ đồng.
Đối tượng Nguyễn Thị Hảo cho nhiều người dân trên địa bàn TP Vinh vay tiền với lãi suất từ 180%/năm đến 230%/năm.
Trang mở cửa hàng kinh doanh dịch vụ tư vấn tài chính nhưng thực chất là cho vay nặng lãi. Cơ quan điều tra xác định từ năm 2018 đến nay, Trang cho các đối tượng vay 15 tỷ.
Hơn 60 người được xác định đã sập bẫy trong đường dây tín dụng đen do vợ chồng Lê Thị Nguyệt cầm đầu ở Bình Phước.
Thời gian gần đây nổi lên tình trạng cho vay qua mạng, cho vay qua app trên điện thoại với lãi suất cắt cổ và thủ đoạn đòi nợ còn tàn khốc hơn cả tín dụng đen
Khi người vay chưa có tiền trả lãi, nhóm của Giang đã bắt con nợ rồi giam lỏng, dùng gậy đánh đập, ép viết giấy trả tiền.
Hoa vô lệ từng lên mạng xã hội chia sẻ bản thân là người tốt, không sống tham lam nhưng thực chất là cho vay nặng lãi.
Đối tượng Nguyễn Văn Cao cho nhiều người dân vay tiền theo hình thức tín chấp (không cần tài sản), vay càng nhiều, càng quen biết, thì lãi suất càng giảm, nhưng đều ở mức vay trên 110%/năm...
Lần theo dấu vết 22 cuốn sổ đỏ bị "lấy cắp", cảnh sát đã phát hiện ra đường dây cho vay nặng lãi với hàng loạt hoạt động phi pháp. Điều đáng nói hơn, điều hành đường dây này không phải là xã hội đen, kẻ có tiền án tiền sự mà là 1 doanh nhân giàu có, thậm chí nổi tiếng trong lĩnh vực thiện nguyện.
Từ tháng 4 - 8/2020, hai nhóm cho gần 500 người dân ở TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) vay nặng lãi, với số tiền giao dịch khoảng trên 5 tỷ đồng.
Mặc dù là nữ, nhưng Thanh có tiếng trong “giới anh chị” bởi hoạt động cho vay từ nhiều năm nay với lãi suất 3.000 - 5.000 đồng/1 triệu/1 ngày. Khi con nợ không trả tiền đúng hạn, Thanh cho đàn em tới nhà uy hiếp, đe dọa khiến nhiều người sợ hãi bỏ đi biệt xứ.
Vừa qua, VKSND huyện Đô Lương (Nghệ An) đã ra quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can số 143 ngày 14/8/2020 đối với Hoàng Thị Tuyết về tội cho vay Lãi nặng trong giao dịch dân sự theo quy định tại khoản 2 điều 201 Bộ luật Hình sự.
Qua công tác nắm tình hình, lực lượng chức năng tỉnh Hậu Giang phát hiện và khám xét 3 công ty có dấu hiệu hoạt động "tín dụng đen", thu giữ nhiều tài liệu có liên quan.
Ngày 5/8/2020, Đội Điều tra tổng hợp Công an TP Vinh (Nghệ An) vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can Nguyễn Thị Hồng Hạnh về hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.
Công an tỉnh Quảng Ninh vừa bắt giữ 4 đối tượng cho vay lãi nặng trên địa bàn thành phố Móng Cái.
Đường dây tổ chức đánh bạc dưới hình thức chơi “lô - đề” do Dương Văn Ngọc tổ chức thường sử dụng mạng xã hội facebook, zalo và tin nhắn qua điện thoại di động để liên hệ, chuyển các bảng đề cho nhau, sau đó xóa sạch các thông tin liên quan…