Sắc xuân miền Tây Nghệ An 2025 hứa hẹn những điều đặc biệt
Sở Văn hóa và Thể thao Nghệ An cho biết, chương trình 'Sắc xuân miền Tây Nghệ An' năm 2025 sẽ được tổ chức tại huyện Kỳ Sơn với nhiều điểm nhấn đặc biệt về văn hóa, du lịch.
Sắc xuân miền Tây Nghệ An 2025 hứa hẹn những điều đặc biệt
Sở Văn hóa và Thể thao Nghệ An cho biết, chương trình 'Sắc xuân miền Tây Nghệ An' năm 2025 sẽ được tổ chức tại huyện Kỳ Sơn với nhiều điểm nhấn đặc biệt về văn hóa, du lịch.
Bên cạnh những lợi thế do thiên nhiên ban tặng như là một trong hơn 10 Khu Dự trữ sinh quyển của Việt Nam; có hệ thống sông, suối dày đặc với nhiều thác ghềnh; có nhiều vùng tiểu khí hậu khác nhau tạo nên sự đa dạng về cảnh vật thiên nhiên, miền tây Nghệ An còn lưu giữ được nhiều phong tục, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số Thái, H’Mông, Khơ Mú, Đan Lai... Đó là nguồn tài nguyên du lịch khá đa dạng. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả tiềm năng này, đòi hỏi địa phương cần có một chiến lược tổng thể với các giải pháp phù hợp, bài bản.
Kỳ Sơn là một huyện miền núi nằm ở phía tây tỉnh Nghệ An. Đây là huyện được UNESCO đưa vào danh sách các địa danh thuộc: Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An…
Sáng nay (18/11) tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Tọa đàm “Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An” từ đó nhận rõ lợi thế và tiềm năng để thu hút đầu tư.
Ngày 4/11, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 843/KH-UBND về việc tổ chức sự kiện trưng bày, giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng, các tiềm năng của miền Tây Nghệ An tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 1891/QĐ-UBND ngày 30/6 về việc tổ chức lại Văn phòng Ban Quản lý Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An.
Với địa hình nhiều đồi, núi cao, sông, suối…, cứ đến mùa mưa bão, người dân miền Tây Nghệ An lại phải nơm nớp với nỗi lo mưa lũ, sạt lở đất; tính mạng bị đe dọa, tài sản tích lũy cả đời người có thể bị vùi lấp, cuốn trôi bất cứ lúc nào.
Hơn 20 năm về trước, ở huyện vùng cao biên giới Kỳ Sơn, người dân đua nhau phá rừng lấy gỗ. Những cánh rừng pơ mu, sa mu quý hiếm gắn liền với cuộc sống, văn hoá người Mông nhanh chóng bị đốn hạ. Rừng mất nhưng cuộc sống chẳng đổi thay, cái đói, cái nghèo vẫn vây bủa. Tiếc rừng, một số người đã đi tìm lại những cây con về trồng, gây lại rừng. Giờ đây, những cây pơ mu đã cao lớn, thẳng tắp, đầy hứa hẹn.
Nghệ An có diện tích 16.494 km2, rộng gấp 5 lần Hà Nội, 20 lần so với Bắc Ninh. Còn thị xã Cửa Lò chỉ có diện tích 29 km2, sắp được sáp nhập vào thành phố Vinh.
Miền Tây Nghệ An là khu vực duy nhất của miền Bắc còn lại một diện tích lớn rừng nguyên sinh đang được bảo vệ tốt, đặc biệt là khu vực dọc biên giới Việt - Lào được ví như “lá phổi xanh” của khu vực.
Trong chiến lược phục hồi và phát triển du lịch, Nghệ An xác định tập trung vào thu hút khách nội địa và điểm đến khai thác sẽ là các huyện miền Tây của tỉnh.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An (bên mời thầu) vừa công bố kế hoạch lựa chọn nhà thầu Giai đoạn 3 Xây dựng đoạn tuyến Km6+435,5 – Km12+760 thuộc Dự án Đường giao thông phát triển kinh tế khu vực miền Tây Nghệ An, tuyến từ trung tâm huyện Nghĩa Đàn nối đường Hồ Chí Minh.
Trước thực trạng nhiều xã khu vực miền Tây Nghệ An đang thiếu điện phục vụ sinh hoạt, sản xuất kinh doanh… dự án cấp điện nông thôn từ lưới điện Quốc gia đã được Bộ Công Thương chấp thuận.
Cao nguyên Phủ Quỳ ở miền Tây Nghệ An nhiều năm nay đã trở thành điểm đến đầy hứa hẹn đối với người mê du lịch.
Ẩm thực của đồng bào Thái ở miền Tây Nghệ An vô cùng phong phú, đa dạng và hội tụ những nét văn hóa bản địa đặc trưng. Chỉ cần thưởng thức một lần, du khách khó có thể quên các món ăn được đồng bào sáng tạo từ bao đời nay.
Xã Nghĩa Đồng, huyện Tân Kỳ có một ngôi làng tên gọi là Làng Sen. Từ những người đầu tiên đến khai hoang lập ấp đến nay đã 500 năm. Làng Sen còn lại một ngôi đình lưu chứng tích cho sự hy sinh của 3 chiến sĩ cộng sản trong cao trào cách mạng 1930 - 1931.
Đại úy Lê Anh Đức, bác sĩ quân y Đồn Biên phòng Tri Lễ đã cùng đồng đội nghiên cứu ra bài thuốc chống ngộ độc lá ngón hiệu quả từ kiến thức được học và các kinh nghiệm dân gian.
Chiều 8/1, Ban Dân tộc tổ chức hội nghị tổng kết công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020.
Tại Hội nghị gặp mặt giữa Thường trực Tỉnh ủy với cán bộ lãnh đạo cấp phòng và tương đương trong các cơ quan cấp tỉnh được tổ chức sáng nay (28/9), đã có nhiều ý kiến liên quan đề cấp đến lĩnh vực kinh tế. Chủ tịch UBND tỉnh Thái Thanh Quý đã trả lời, làm rõ các nội dung này. Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh khẳng định xây dựng miền Tây Nghệ An vững mạnh toàn diện là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh lâu dài của tỉnh Nghệ An, khu vực Bắc Trung bộ và của cả nước.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, địa bàn các huyện miền núi của Nghệ An xảy ra mưa lớn, gây sạt lở nghiêm trọng.
Một đại công trường khai thác vàng trái phép đã tồn tại nhiều ngày nay tại huyện Tương Dương (Nghệ An).
Đó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy tại phiên họp thường kỳ Ban Thường vụ Tỉnh ủy sáng 2/1.
Sau những cơn lũ chồng lũ, con đường vành đai miền Tây Nghệ An gần như mất dấu. Tuy nhiên, sau khi được sửa chữa tạm thời để lưu thông, con đường này lại bị một lớp bụi mù bám dày khiến người đi đường hết sức khổ sở.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 4, nhiều tuyến quốc lộ trên địa bàn các huyện miền núi bị sạt lở gây tắc đường nghiêm trọng. Đến nay, tình trạng sạt lở vẫn còn tiếp diễn, gây ách tắc trên nhiều tuyến quốc lộ.
Do mưa lũ những ngày qua, đã có khoảng 46 trạm điện thuộc 8 xã vùng sâu miền Tây Nghệ An bị mất nguồn; gồm 5 xã của huyện Quế Phong và 3 xã phụ cận của huyện Tương Dương nơi đấu nối với đường điện của huyện Quế Phong.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, từ đêm 16/8, nhiều địa phương ở miền Tây Nghệ An bị ảnh hưởng nặng nề do mưa lớn. Nhiều khu vực dân cư, các tuyến đường bị chia cắt, cô lập.
Một số bản ở huyện miền núi bị nước chia cắt, nhiều tuyến giao thông bị ngập sâu khiến phương tiện không thể qua lại.
Mưa lớn từ hôm qua đến sáng nay (17/8) khiến hàng chục ngôi nhà ở miền Tây Nghệ An bị ngập chìm trong lũ, nhiều tuyến đường, nhiều bản làng bị chia cắt.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, từ đêm qua (16/8), ở địa bàn các huyện Con Cuông, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ có mưa lớn khiến mực nước các khe, suối dâng cao, gây ngập lụt nhiều nơi.
Trong hang động cũng là di chỉ khảo cổ ở Quỳ Châu (Nghệ An) có rất nhiều thạch nhũ lấp lánh ánh vàng.