Nghệ An quyết liệt chuẩn bị các khu tái định cư phục vụ dự án đường sắt cao tốc
Tỉnh Nghệ An dự kiến có hơn 2.100 hộ dân bị ảnh hưởng và 1.942 hộ được bố trí tái định cư khi thực hiện dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam.
Nghệ An quyết liệt chuẩn bị các khu tái định cư phục vụ dự án đường sắt cao tốc
Tỉnh Nghệ An dự kiến có hơn 2.100 hộ dân bị ảnh hưởng và 1.942 hộ được bố trí tái định cư khi thực hiện dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam.
Trong 2 ngày 28 và 29-12, cán bộ, chiến sĩ Ban CHQS huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An cùng lực lượng dân quân tự vệ huyện giúp đỡ bà con nhân dân bản Vàng Phao, huyện Kỳ Sơn tháo dỡ nhà cửa di dời đến nơi ở mới.
Từ ngày 13/12, 70 hộ dân với hơn 330 nhân khẩu (chủ yếu là đồng bào Khơ Mú) bản Vàng Phao, xã Mường Típ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, bắt đầu di dời đến khu tái định cư mới, cách nơi cũ gần 5km.
Ngày 13/12, Công an huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) đã huy động cán bộ, chiến sĩ Công an hỗ trợ giúp nhân dân bản Vàng Phao, xã biên giới Mường Típ, di dời nhà cửa, tài sản đến khu tái định cư mới an toàn hơn.
Dự án đường Hàm Nghi kéo dài ở TP Hà Tĩnh có tổng mức đầu tư 575 tỉ đồng, theo tiến độ cuối năm nay sẽ hoàn thành đưa vào sử dụng. Nhưng đến nay còn hơn 1,2km mặt bằng chưa được giải phóng, việc hoàn thành dự án này dự kiến kéo dài thêm 2 năm.
Do nằm ngoài đê sông Lam, nên cụm dân cư Hòa Lam (thôn Thuận Hòa, xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, Nghệ An) thường xuyên phải chịu cảnh ngập sâu, nhất là vào mùa mưa bão. Nhằm bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản, ổn định cuộc sống cho người dân, Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu tái định cư để di dân khẩn cấp ra khỏi vùng thiên tai xã Hưng Hòa, thành phố Vinh là dự án mang tính cấp bách. Tuy hạ tầng khu tái định cư (giai đoạn 1) cơ bản đã được xây dựng xong từ cuối năm 2021, nhưng đến nay, hàng chục hộ dân sống trong vùng thiên tai nguy hiểm vẫn chưa được di dời.
Từ tập tục sản xuất theo phương thức chọc lỗ tra hạt, khi chuyển từ huyện Tương Dương về huyện Thanh Chương (Nghệ An) tái định cư, hàng nghìn hộ dân người Thái, người Khơ Mú gặp không ít khó khăn. Thế nhưng, với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, người dân dần thích nghi và hiện tại đã có bước chuyển mình kỳ diệu.
Sau 12 năm xây dựng, 2 khu tái định cư dành cho 110 hộ dân bị ngập lụt ở huyện Quỳnh Lưu và thị xã Hoàng Mai (Nghệ An) vẫn bỏ hoang.
Những nút thắt về rào cản pháp lý xoay quanh khu tái định cư khẩn cấp dần được tháo gỡ, đã đến lúc huyện Kỳ Sơn thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của mình.
Ngày 1-11, ông Thò Bá Rê, Phó Chủ tịch UBND huyện Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An), cho biết, đang gấp rút hoàn thiện các thủ tục liên quan trình Thủ tướng Chính phủ cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng phòng hộ để xây dựng khu tái định cư cho người dân vùng lũ quét.
Nhiều năm chờ đợi các khu tái định cư nên "hình hài", nhiều gia đình tại xã Lượng Minh, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An vẫn chịu cảnh tạm bợ ven sông. Giấc mơ an cư với họ dường như vẫn rất xa vời.
Sau khi nơi ở cũ bị ảnh hưởng của mưa bão, dẫn đến sạt lở, gần 50 hộ dân tại bản Phá Kháo (xã Mai Sơn, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) được di dời đến nơi ở mới. Tuy nhiên, vào ở chưa đầy một năm tại khu tái định cư, người dân lại tiếp tục bất an vì những nguy cơ sạt lở, ngập nước.
Ảnh hưởng của dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025, Hà Tĩnh phải xây dựng 28 khu tái định cư và nay đang raó riết triển khai xây dựng 13 khu tái định cư.
Nghệ An là một địa phương có nhiều nhà máy thủy điện được triển khai xây dựng hoạt động, góp phần sản xuất lượng điện lớn hòa vào mạng lưới điện quốc gia. Tuy nhiên, còn tồn tại một số bất cập sau nhiều năm chưa được xử lý, gây thiệt thòi cho những người nhường đất cho dự án.
Những ngôi nhà bị bỏ hoang chỉ còn trơ trụi lại những bức tường bê tông, cỏ dại mọc um tùm, khu tái định cư như ‘ngôi làng ma’, trở thành nỗi ám ảnh với người dân địa phương.
Khu tái định cư của bản Khe Ò, ở xã Yên Na, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An để xây dựng nhà máy thủy điện Bản Vẽ nhưng không lâu sau, hàng chục hộ dân đã bỏ khu tái định cư này để đi ở nơi khác.
Sau khi Thủy điện Bản Vẽ (Tương Dương, Nghệ An) xả lũ năm 2018, nhiều nhà dân vùng hạ du bị cuốn trôi, các hộ dân rơi vào cảnh không có nhà cửa. Thủy điện và Nhà nước đã tìm khu đất mới để bố trí tái định cư cho số hộ dân này. Tuy nhiên, sau nhiều năm mòn mỏi chờ đợi, dù khu tái định cư đã hoàn thành mặt bằng nhưng hiện chỉ có 1 hộ dân nhận đất xây nhà ở. Các hộ còn lại tự xoay xở tìm nơi ở mới...
Hàng trăm người dân bị ảnh hưởng ngập lụt ở khu vực hồ Vực Mấu phải di dời đến khu tái định cư mới. Thế nhưng, hơn 10 năm nay, khu tái định cư cho người dân không ai dám đến ở.
Hơn 10 năm trước, nhận thấy sự nguy hiểm của hàng trăm hộ dân bị ảnh hưởng ngập lụt ở ven hồ Vực Mấu và ven sông Mai Giang, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã tiến hành khảo sát, đồng thời quyết định xây dựng 2 khu tái định cư (TĐC) để di dời người dân đến nơi ở mới. Vậy nhưng, đến nay sau hơn 10 năm, những khu TĐC này vẫn là bãi đất trống.
Hơn 10 năm trước, nhận thấy sự nguy hiểm của hàng trăm hộ dân bị ảnh hưởng ngập lụt ở ven hồ Vực Mấu và ven sông Mai Giang, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã tiến hành khảo sát, đồng thời quyết định xây dựng 2 khu tái định cư (TĐC) để di dời người dân đến nơi ở mới. Vậy nhưng, đến nay sau hơn 10 năm, những khu TĐC này vẫn là bãi đất trống.
Sau 10 năm xây dựng, 2 khu tái định cư dành cho những hộ dân bị ngập lụt ở Nghệ An vẫn bỏ hoang, người dân không muốn đến ở vì không phù hợp với điều kiện sống.
Đã nhiều năm trôi qua, 17 hộ dân (ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) bị mất nhà cửa do trận lũ năm 2018 vẫn chưa thể ổn định cuộc sống vì khu tái định cư liên tục bị sạt lở.
Khu tái định cư không thể ở vì mới thi công xong được đưa vào sử dụng một thời gian ngắn lại tiếp tục sạt lở khiến hàng chục hộ dân phải neo mình trong các căn lều tạm chênh vênh bên dòng Nậm Nơn.
Sau lễ khởi công rình rang, ba đại dự án tại xã biên giới Thanh Thủy , huyện Thanh Chương có tổng mức đầu tư hơn 300 tỉ đồng, "ngốn" hơn 350ha đất đang bị bỏ hoang, ngập đầy cỏ dại. Hàng tỉ đồng đã đầu tư đang có nguy cơ “đổ sông đổ biển”, trong khi hàng trăm ha đất đang bị hoang hóa, lãng phí tài nguyên đất đai.
UBND thành phố Vinh chính thức bàn giao mặt bằng vệt 9m đường Vinh - Cửa Lò. Đây là một dấu mốc quan trọng của chính quyền sở tại khi trong bối cảnh đất đai nằm trong vùng sinh lợi lớn.
Dự án có tổng mức đầu tư hơn 36,6 tỷ đồng với các hạng mục như san nền khu tái định cư để bố trí chỗ ở cho 58 hộ dân, xây dựng đường giao thông trục chính vào khu tái định cư, trạm biến áp...
Nhà thầu thi công khu tái định cư dự án cư cao tốc Bắc- Nam đoạn Diễn Châu- Bãi Vọt lấy 6.000m3 cát lót nền thay vì lấy đất mỏ.
Tết đến, khi mọi người đang hồ hởi đi sắm sửa thì tại khu tái định cư này vẫn chìm trong không khí hoang lạnh. Xung quanh chỉ có tiếng chim rừng. Do cuộc sống tạm bợ nên 3 gia đình ở đây cũng không có ý định làm nhiều.
Vì dòng điện, bà con các dân tộc miền Tây Nghệ An đã nhường đất để xây dựng nhà máy thủy điện di dời đến vùng tái định cư. Thế nhưng hết năm này qua năm khác nhiều hộ dân vẫn không thể an cư thậm chí là quanh quẩn với đói nghèo vì thiếu đất sản xuất.
Là dự án di dân khẩn cấp ra khỏi vùng thiên tai sạt lở và vùng đặc biệt khó khăn nhưng qua nhiều năm triển khai, đưa dân vào ở, Khu tái định cư bản Quăn hiện chỉ là những căn nhà sàn hoang phế, tiêu điều.