Những Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước nào nộp ngân sách nhiều nhất năm 2020?
PVN, Viettel và EVN là ba tập đoàn nộp ngân sách nhiều nhất năm ngoái, chiếm hơn một nửa tổng nộp ngân sách của các doanh nghiệp Nhà nước.
Những Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước nào nộp ngân sách nhiều nhất năm 2020?
PVN, Viettel và EVN là ba tập đoàn nộp ngân sách nhiều nhất năm ngoái, chiếm hơn một nửa tổng nộp ngân sách của các doanh nghiệp Nhà nước.
Thời tiết nắng nóng cùng với việc phải ở nhà do giãn cách phòng chống dịch Covid-19 khiến tiền điện tăng gấp đôi, thậm chí gấp ba các tháng trước.
“EVN sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu về điện cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An”, đó là khẳng đinh của Tổng Giám đốc Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) trong việc đồng hành cùng Nghệ An trong thu hút đầu tư cũng như đáp ứng đầy đủ nguồn điện cho sản xuất và đời sống dân sinh.
Theo kế hoạch, Bộ Xây dựng sẽ thanh tra loạt dự án của các 'ông lớn' ACV, EVN… trong năm 2021.
Trên cơ sở tiếp thu ý kiến dư luận, Cục trưởng Cục điều tiết điện lực đã đề xuất Bộ trưởng Bộ Công Thương xem xét rút phương án 2A và 2B được đưa ra tại dự thảo sửa đổi cơ cấu biểu giá bán lẻ điện.
Không chỉ giới chuyên gia mà ngay cả nhiều người tiêu dùng khi đọc đề xuất về biểu giá điện mới của Bộ Công Thương cũng than quá khó hiểu và rối rắm.
Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực cho hay, phương án 1 giá bằng giá điện sinh hoạt bình quân (1.864,44 đồng một kWh) không nhận được sự ủng hộ phần đông của các bộ ngành đã lấy ý kiến.
Đa số người tiêu dùng cho rằng, cách tính giá điện một giá đã được áp dụng từ nhiều nước, hiện giờ Việt Nam mới áp dụng là lỗi thời và chỉ có lợi cho người giàu.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết Bộ sẽ tiếp tục lấy ý kiến về biểu giá điện, trong đó có phương án một giá. Thủ tướng sẽ quyết định để áp dụng từ đầu 2021.
Trong tháng 5/2020, gần 1 triệu khách hàng có mức tiêu thụ điện tăng 50%, hơn 215.000 khách hàng tăng trên 300% so với tháng 4. Nắng nóng kỷ lục khiến nhu cầu sử dụng điện tăng cao.
Đã có khoảng 56.000 ý kiến khách hàng thắc mắc về chỉ số công tơ điện thời gian gần đây và được các đơn vị của EVN tiếp nhận, trả lời trong 24 giờ. “Về cơ bản, các khách hàng đều thỏa mãn với cách xử lý của nhân viên ngành điện”, Phó tổng giám đốc EVN cho biết.
Theo chuyên gia, nếu áp dụng điện một giá sẽ có nhóm khách hàng được lợi và có nhóm chịu thiệt. Cụ thể, hộ dùng ít có thể phải chịu tiền điện cao hơn trước, còn dùng nhiều lại được giảm.
Trước những phản ứng của nhiều khách hàng liên quan đến hóa đơn tiền điện tăng cao, một đoàn kiểm tra đã được thành lập và đi kiểm tra ở 5 đơn vị điện lực.
Sau khi VietNamNet phản ánh chuyện 'Ba tháng hóa đơn điện giống hệt nhau, EVN Ninh Bình nói 'bình thường', đơn vị này yêu cầu khách hàng nghỉ việc đi kiểm định điện kế.
Một người dân phản ánh hoá đơn tiền điện của gia đình nhiều tháng liền giống hệt nhau, không sai một số. Khi phản ánh lên điện lực thì chưa nhận được trả lời thoả đáng.
Được quảng cáo giúp giảm điện năng tiêu thụ tới 30% mỗi tháng, những chiếc thẻ tiết kiệm điện chỉ có giá hơn 1 triệu đồng. Thế nhưng, công dụng của chúng liệu có được như những gì mà người ta đã quảng cáo?
Chỉ cần nhập mã khách hàng, người dân hoàn toàn có thể đo được lượng điện sử dụng từng ngày một; khi có bất thường hoàn toàn có thể nhận ra ngay.
Hiện tượng nhầm hóa đơn diễn ra ở nhiều tỉnh thành và đều được khẳng định do ghi nhầm, không soát lại. Nhưng lạ một điều là việc nhầm chỉ có tăng, chưa thấy trường hợp nào tiền điện giảm....
EVN khẳng định, việc ghi sai chỉ số công tơ là sai sót cá nhân. Công tơ điện đang lắp đặt cho khách hàng được kiểm định đạt tiêu chuẩn của Bộ Khoa học & Công nghệ.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu EVN làm rõ thông tin dư luận phản ánh về việc thời gian qua, hóa đơn tiền điện của một số hộ dân tăng cao bất thường.
Sự việc xảy ra đối với hộ gia đình bà Đào Thị Gái (địa chỉ tại thôn 7, xã Hạ Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh).
Một khách hàng tên Trần Việt Dũng (tỉnh Quảng Bình) cho biết anh này bị tính mức tiêu thụ điện tăng hơn 33 lần khiến anh không thể hiểu nổi.
Trong kỳ thanh toán hóa đơn tiền điện tháng 6 (ghi chỉ số từ ngày 6/5 - 5/6/2020), nhiều khách hàng bất ngờ với số tiền điện tăng cao hơn bình thường, đặc biệt là tại các thành phố lớn.
EVN đưa ra số liệu hiện có tới hơn 3,1 triệu khách hàng sinh hoạt có mức tiêu thụ điện tháng 5 cao hơn 30% so với tháng 4/2020.
Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Trần Đình Nhân và Phó Tổng giám đốc EVN Võ Quang Lâm đều nhấn mạnh quan điểm của EVN là tạo điều kiện, hỗ trợ tối đa các nhà đầu tư để khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) tại cuộc họp ngày 11/6 với các tổng công ty điện lực.
Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong 5 tháng đầu năm 2020, trên toàn quốc đã lắp đặt 9.193 dự án điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) với tổng công suất 273,76 MWp.
Tối 9-6, Bộ Công Thương đã lên tiếng về việc một số trang mạng lan truyền thông tin 100% người dân hài lòng về việc tăng giá điện.
"Lương quản lý của EVN tăng 37% trong năm 2020 chỉ là nội dung dự thảo ban đầu, không phải phương án trình cấp có thẩm quyền xem xét", EVN cho biết.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong 4 tháng đầu năm 2020 đã có thêm 5.254 dự án điện mặt trời áp mái (ĐMTAM) bán điện cho EVN với tổng công suất lắp đặt là 178,66 MWp, sản lượng điện phát lên lưới là 137,1 triệu kWh.
Bộ Công Thương đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ cho phép lùi thời gian sửa đổi biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt trong thời điểm hiện nay.