Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng nộp thuế và làm từ thiện thế nào?
Là doanh nghiệp thường xuyên đứng đầu về giá trị vốn hóa trên thị trường chứng khoán, Vingroup được công chúng quan tâm về nghĩa vụ đối với ngân sách và trách nhiệm xã hội.
Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng nộp thuế và làm từ thiện thế nào?
Là doanh nghiệp thường xuyên đứng đầu về giá trị vốn hóa trên thị trường chứng khoán, Vingroup được công chúng quan tâm về nghĩa vụ đối với ngân sách và trách nhiệm xã hội.
Forbes ước tính tài sản của ông Phạm Nhật Vượng, chủ tịch Vingroup, là 7,3 tỉ USD và xếp ông giàu thứ 344 trên thế giới.
Những câu chuyện thú vị về tỷ phú Phạm Nhật Vượng bất ngờ được tiết lộ trên báo chí. Đáng nói, có thời điểm, vị tỷ phú này đã từng phá sản vì không nắm bắt được thị trường.
Lợi nhuận Thaiholding năm 2020 tăng 24 lần, cổ phiếu tăng phi mã gấp 58 lần, không có gì khó hiểu khi bầu Thuỵ bây giờ giàu hơn cả bà chủ của tập đoàn VinGroup.
Nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Công Thương trở thành Chủ tịch Hội đồng quản trị Vietbank, ông Lê Hải Trà được bổ nhiệm ghế "nóng" là thông tin đáng chú ý về đời sống doanh nhân trong tuần.
Chốt lại năm 2020, ngoài tỷ phú Phạm Nhật Vượng, vị trí top đầu các đại gia bất động sản Việt đều bị đảo lộn khá bất ngờ...
Thị trường chứng khoán diễn biến có lợi giúp tài sản các tỷ phú Việt tăng mạnh. Người giàu nhất Việt Nam thậm chí còn vượt mốc 200 nghìn tỷ đồng là thông tin đời sống doanh nhân đáng chú ý tuần qua.
Tối 11/9, đại diện Vingroup khẳng định, tập đoàn không có kế hoạch bán cổ phần của Vinmec và Vinschool như thông tin hãng Reuters đăng tải.
Loạt đại gia với sở thích lập dị như mua quan tài tiền tỷ hay xây lăng mộ chờ ướp xác, là thông tin về đời sống doanh nhân đáng chú ý tuần qua.
Mặc dù mục tiêu lợi nhuận năm 2020 của tập đoàn Vingroup giảm 35% so với năm 2019, song dự kiến mức chi trả thù lao bình quân trong năm 2020 cho các thành viên HĐQT lên tới 2,2 tỷ đồng, bằng mức đã trình của năm 2019.
Thông tin về các lô hàng cùng chiếc Lexus bí ẩn của nữ doanh nhân bỏ trốn cùng 900 tỷ đồng là thông tin được bạn đọc quan tâm nhất tuần qua.
Nổi tiếng về “thành tích” vung tiền khủng, chi hàng tỷ đồng tổ chức sinh nhật cho vợ, thuê vệ sĩ đi theo đỡ vòng cổ... Đó là chân dung của các đại gia Việt "khét tiếng" khiến thiên hạ phải sửng sốt!
Forbes đã chọn tỷ phú Phạm Nhật Vượng là một trong những cá nhân tiêu biểu của Châu Á trong “bảng vàng” chống dịch Covid-19.
Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng là người Việt đầu tiên trở thành tỷ phú năm 2013. Từ đó đến nay, Việt Nam đã có thêm 5 doanh nhân xuất hiện trong danh sách tỷ phú thế giới.
Sau khi ghi nhận đạt lãi trước thuế năm 2019 hơn 29.745 tỷ đồng và lãi sau thuế hơn 24.319 tỷ đồng, tăng hơn gấp rưỡi năm 2018, Vinhomes đang lên kế hoạch cho một dự án hơn 4.000 tỷ đồng.
Chuyển nhượng chuỗi bán lẻ Vinmart mang về cho tỷ phú Phạm Nhật Vượng hơn 8.500 tỷ đồng là thông tin đáng chú ý tuần qua.
Giá cổ phiếu sụt giảm thê thảm là tình cảnh chung của thị trường chứng khoán trong tuần, song cũng có không ít mã cổ phiếu ghi nhận mức tăng kỷ lục.
Hai hãng hàng không Bamboo Airways của ông Trịnh Văn Quyết và Vietjet Air của bà Nguyễn Thị Phương Thảo đã bắt tay hợp tác với tỷ phú Phạm Nhật Vượng trong việc hợp tác chiến lược về dịch vụ và thương hiệu, kích cầu du lịch.
Tỷ phú Nguyễn Đăng Quang tiếp tục có bước đi mạnh mẽ ngay đầu năm mới sau năm bước ngoặt 2019.
Nhờ mức tăng giá mạnh mẽ của VIC trong ngày hôm qua mà giá trị tài sản chứng khoán của ông Phạm Nhật Vượng đã hồi phục 9.584,15 tỷ đồng.
Doanh nghiệp của tỷ phú USD Phạm Nhật Vượng tiếp tục ghi nhận lợi nhuận chủ yếu vẫn từ bất động sản, đặc biệt là hoạt động bán buôn dự án lớn trong năm qua.
Chi 6.500 tỷ đồng xây trường đại học tinh hoa và tư thục phi lợi nhuận đầu tiên tại Việt Nam, tập đoàn của tỷ phú Phạm Nhật Vượng gây chú ý không chỉ vì mức chi phí đào tạo trung bình hàng năm lên tới 35.000 - 40.000 USD mà còn với chính sách hỗ trợ cùng tuyên bố: đây không phải là đại học của người giàu mà là của người tài.
Với việc nắm giữ 83,74% giá trị cổ phần của VCM, Masan có thể đã phải chi ra khoảng 5.400 tỷ đồng để đổi lại quyền sở hữu, điều hành chuỗi Vinmart và Vinmart+.
Tập đoàn Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và tập đoàn Masan vừa có cú bắt tay lịch sử. Thương vụ M&A "khủng" nhất năm 2019 nhằm tạo nên một Tập đoàn Hàng tiêu dùng - Bán lẻ mới có sức cạnh tranh vượt trội và quy mô hàng đầu Việt Nam.
VinCommerce, VinEco và Masan Consumer Holding sẽ được sáp nhập để thành lập pháp nhân mới.
VIC bất ngờ giảm giá bất chấp các thông tin tích cực liên quan đến Vingroup, qua đó không chỉ khiến tài sản ông Phạm Nhật Vượng giảm hơn 2.000 tỷ đồng mà còn gây áp lực đáng kể lên VN-Index.
Công ty mới thành lập có tên là One Mount Group do Vingroup trực tiếp nắm giữ 51,22%, vốn điều lệ gần 3.047 tỷ đồng. Chủ tịch kiêm người đại diện pháp luật là bà Nguyễn Mai Hoa.
Sự điều chỉnh của cổ phiếu VIC trong tuần qua (giảm 3 phiên liên tục) đã lấy đi của tỷ phú Phạm Nhật Vượng 6.341 tỷ đồng trên sàn chứng khoán, tuy nhiên, người giàu nhất Việt Nam vẫn đang sở hữu khối tài sản lên tới 222.703 tỷ đồng, lớn hơn cả giá trị vốn hoá Vinamilk, PV GAS, Sabeco.
Kết thúc tuần giao dịch tuần qua (26-30/08), VN-Index điều chỉnh giảm 8,39 điểm (-0,8%) xuống 984,06 điểm. Với việc thị trường điều chỉnh trong tuần qua, phần lớn các nhóm ngành cổ phiếu chính đều có sự suy giảm, kéo theo sự suy giảm về tài sản của cả 5 tỷ phú giàu nhất sàn chứng khoán Việt.
Cổ phiếu của tỷ phú số 1 Việt Nam Phạm Nhật Vượng tiếp tục bứt phá vượt lên sự nghi ngờ chung trên thị trường chứng khoán cũng như nỗi lo bao phủ khắp thế giới. Tài sản của ông Vượng lên đỉnh lịch sử mới.