Nông dân Nghệ An đào được củ khoai nặng 77 kg
Người dân xóm 9, xã Thanh Văn, huyện Thanh Chương vừa đào được củ khoai vạc "khổng lồ", nặng 77 kg, khiến nhiều người nhìn thấy đều phải trầm trồ.
Nông dân Nghệ An đào được củ khoai nặng 77 kg
Người dân xóm 9, xã Thanh Văn, huyện Thanh Chương vừa đào được củ khoai vạc "khổng lồ", nặng 77 kg, khiến nhiều người nhìn thấy đều phải trầm trồ.
Hươu, nai được nông dân Nghệ An nuôi rất nhiều để lấy lộc. Ngày rét đậm, rét hại, người dân phải đốt lửa, sưởi ấm để lộc hươu không bị teo lại.
Trong lúc đi đánh bắt cá, anh Phan Sâm ở xóm 3, xã Quỳnh Thanh (Quỳnh Lưu, Nghệ An) mới đây đã bắt được con lươn nặng 1,6kg.
Còn hơn 3 tuần nữa mới đến Tết Nguyên đán, tuy nhiên, nhiều diện tích đào ở các huyện miền núi Nghệ An đã bung nở khiến cho người dân hết sức lo ngại. Nhiều hộ phải dừng tưới nước, đốn rễ để hãm đào nở.
Còn hơn 1 tháng nữa là Tết Nguyên năm 2019 nhưng bà con nông dân các huyện Yên Thành (Nghệ An) đang tích cực chăm sóc hoa để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019. Thời gian này, các hộ trồng đào trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đang tích cực chăm sóc để hoa nở đúng dịp Tết.
Bằng cách cho cá ăn đậu tằm, Ông Nguyễn Trọng Phúc ở xã Phúc Thành, huyện Yên Thành nuôi thành công cá chép, cá trắm giòn.
Hiện nay, trên các cánh đồng ở huyện Anh Sơn bà con nông dân đang hối hả thu hoạch vụ sắn nguyên liệu năm 2018. Đặc biệt, năm nay sắn được mùa, giá lại cao đỉnh điểm so với 5 năm trở lại đây nên bà con rất phấn khởi.
Lợn lai Duroc còn gọi là lợn Mỹ, lợn da bò toàn thân có lông màu hung đỏ hoặc nâu đỏ, đầu to vừa phải, mõm dài, tai to, cổ nhỏ và dài.
Là "mỏ lươn" của xứ Nghệ, Yên Thành là nơi cung cấp lươn đi nhiều địa phương, nhưng nguồn lợi tự nhiên ngày một khan hiếm. Nuôi lươn trong bể xi măng không bùn đang được Trạm Khuyến nông Yên Thành hướng dẫn là một giải pháp hiệu quả giúp nhiều nông dân làm giàu.
Hiện nay, để tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích, nhiều hộ trồng na dai trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn đã biết cách áp dụng các kỹ thuật để na ra trái vụ cho thu nhập cao.
Vụ thu hoạch ớt năm nay, người dân các xã Nghĩa An, Nghĩa Liên, huyện Nghĩa Đàn đang phấn khởi vì không chỉ được mùa mà còn được giá.
Từ động cơ chiếc xe máy cũ, anh Phan Bá Toàn ở thôn 2 xã Đức Sơn (Anh Sơn) đã mày mò tự chế chiếc máy cày đất mini “3 trong 1”. Không chỉ cày, chiếc máy này còn có thể tạo hàng để gieo trỉa ngô, đậu, lạc.
Mưa lũ những ngày qua đã tàn phá nhiều cánh đồng rau màu đang vào thời vụ thu hoạch của bà con nông dân huyện Anh Sơn. Do rau xanh khan hiếm, nên người trồng mướp trái vụ bán được giá cao sau mưa lũ.
Những ngày qua, mưa lũ đã làm hàng chục hecta cây ăn quả ở xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn đến mùa thu hoạch bị ngâm nước nhiều ngày, hiện nay nước rút lại bị rơi rụng và thối, làm thiệt hại đến hàng trăm triệu đồng của bà con nông dân.
Mô hình trồng dưa vàng giống Nhật Bản trong nhà lưới cho thu lãi 20 triệu đồng/sào là của gia đình chị Hồ Thị Tiến ở xã Quỳnh Bảng. Đây cũng là hộ gia đình đầu tiên ở Quỳnh Lưu trồng giống dưa này.
Để tránh nắng nóng, hiện nay nông dân huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) tranh thủ ra đồng gặt đêm; cùng với đó là hàng chục chiếc máy gặt 'khủng' cũng được huy động trong đêm nhằm đẩy nhanh mùa vụ.
Những ngày này, hơn 20 hộ đồng bào người Mông ở Na Ngoi (Kỳ Sơn) đang thu hoạch giống tỏi Nhật Bản trong niềm phấn khởi khi thành phẩm thu được vượt trội cả về chất lượng và sản lượng.
Ông Nguyễn Đình Tứ ở xã Nhân Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An) đã mạnh dạn đầu tư nuôi cua trên ruộng lúa.
Hiện bà con nông dân xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu đang vào vụ thu hoạch cà chua tự ghép đầu tiên cho năng suất cao nhất từ trước tới nay với 5 tấn/sào.
Những ngày này, bà con huyện Quỳnh Lưu, thị xã Hoàng Mai đang vào vụ thu hoạch dứa với niềm vui được mùa, được giá. Bình quân 1 ha dứa, bà con thu lãi khoảng 120 triệu đồng.
Một nông dân ở huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã đầu tư hơn 1 tỷ đồng xây bể bằng bê tông để nuôi tôm công nghệ cao.
Không chỉ nuôi ong lấy mật, ông Bùi Ngọc Ấn ở xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã thành công trong việc sản xuất sữa ong chúa có giá trị cao; nhờ phát triển nghề này, mỗi năm gia đình ông thu nhập hơn 200 triệu đồng.
Tận dụng diện tích đất vườn và chuyển đổi một số diện tích đất đồi vệ để trồng nghệ, nông dân Tân Kỳ đã phát triển diện tích cây nghệ lên trên 100ha. Hiện nay, nghệ đã đến kỳ thu hoạch nhưng khó tiêu thụ, gây khó khăn cho người dân.
Những ngày đầu tháng 4, bãi biển phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai tấp nập hơn bởi bắt đầu vào mùa mực; ngư dân kéo lưới rùng có thể kiếm được tiền triệu mỗi ngày nên ai cũng phấn khởi.
Bệnh đạo ôn xuất hiện trên diện tích 1.543 ha, trong đó có 106,9 ha nhiễm nặng với tỷ lệ lá bị bệnh nơi cao 20 - 30%, cá biệt 50 -70%.
Chị Lê Thị Phú ở xóm 12, xã Quỳnh Thanh, huyện Quỳnh Lưu đã mạnh dạn đưa giống cây rau nhót về trồng ở vườn nhà. Đến nay sau 1 năm chăm sóc, vườn rau đã đến kỳ thu hoạch, đem lại nguồn thu tiền triệu mỗi ngày cho gia đình.
Sau 4 tháng gieo trỉa, chăm sóc, nhiều nông dân ở xã Thanh Văn (Thanh Chương, Nghệ An) phấn khởi vì hành tăm năm nay được mùa, được giá; cao gấp 4 lần so với năm trước.
Khoảng gần 300 ha lúa xuân đang kỳ đẻ nhánh tại các địa phương đang bị nạn chuột cắn đứt gốc. Các địa phương đang phát động toàn dân diệt chuột bảo vệ mùa màng.
Hiện lúa xuân tại Nghệ An trong giai đoạn đẻ nhánh và đẻ nhánh rộ. Thời gian qua diễn biến thời tiết phức tạp, mưa ẩm, trời âm u, sương mù, ẩm độ cao, bệnh đạo ôn đã phát sinh, phát triển và gây hại trên 200ha… Tỷ lệ bệnh nơi cao 10 -15%, cá biệt 50 - 70% lá bị hại.