Thương tâm chàng trai không có cha mẹ nguy kịch vì viêm màng não

Sinh ra lúc chưa thấy mặt cha, được vài tuổi thì mẹ bỏ lại cho ông bà nội nuôi. Lớn lên trong sự đùm bọc của nội và các chú nghèo khó, tưởng chừng như Châu Đức Dũng (27 tuổi, trú tại số 24 kiệt 73 đường Đặng Văn Ngữ, TP Huế) tự thân lập nghiệp được nhưng căn bệnh viêm màng não quái ác đã khiến em nằm hôn mê bất động trong gần nửa năm qua.

Đổi thay ở 'vùng đất của phỉ'

Vùng đất nghèo khó bao đời nay ở gần biên ải Tam Hợp (H.Tương Dương, Nghệ An) đang cựa mình thay đổi khi làng thanh niên lập nghiệp ra đời, mở ra một cách làm ăn cho người dân bản.

Chàng trai từ bỏ xứ Cung điện Kremlin về quê lập nghiệp

Từ bỏ việc làm ổn định ở xứ Cung điện Kremlin nước Nga xa xôi, chàng trai Trần Hữu Nghĩa trú tại xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An quyết định về quê lập nghiệp. Sau nhiều nỗ lực, hiện nay mô hình nuôi bò của anh đã mang về thu nhập tiền tỉ và tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động địa phương.

Cuộc gặp đẫm nước mắt ngay trong giờ Văn

Cô Hường kể về cuộc đời và mối tình cay đắng của mình, về hai đứa con không cha, về nỗi đau khi phải gửi con cho ông bà ngoại để vào TPHCM lập nghiệp. Và cô òa khóc trước món quà mọi người mang đến cho mình mà cả trong mơ cô cũng chưa từng nghĩ...

Tuổi trẻ Quỳ Hợp đẩy mạnh phong trào lập thân lập nghiệp

Thực hiện phong trào lập thân lập nghiệp do đoàn các cấp phát động, trong những năm qua, Huyện đoàn Quỳ Hợp đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực và thu hút đông đảo đoàn viên thanh niên trên địa bàn tham gia qua đó đã xuất hiện nhiều mô hình của ĐVTN làm ăn có hiệu quả đem lại thu nhập ổn đinh, vươn lên thoát nghèo góp phần xây dựng quê hương ngày càng phát triển hơn.

Giảng viên đại học bỏ về quê nuôi thỏ kiếm lãi 3 tỷ/năm

Nhiều cử nhân, kỹ sư dám từ bỏ mức lương khủng, công việc an nhàn chốn thị thành để về quê lập nghiệp bằng nghề chân lấm tay bùn. Dù trải qua nhiều khó khăn, gian khổ nhưng họ không từ bỏ và đã đạt được những thành công ban đầu, với mức thu nhập nhiều người mơ ước.

HLV nội khủng hoảng việc làm vì cung vượt cầu

Trung tâm đào tạo trẻ PVF chắc chắn sẽ chuyển đại bản doanh ra đất Bắc, mà cụ thể là Hà Nội, sau hơn nửa thập niên đóng quân ở Thành Long, TP.HCM. Điều đó cũng có nghĩa, hàng chục các HLV đã và đang làm việc ở đây, có nguy cơ thất nghiệp, nếu không thuộc diện “quy hoạch” và chấp nhận lập nghiệp xa nhà hàng nghìn km…

Rừng keo xanh trên đồi núi trọc của Đảng viên trẻ

Những năm gần đây, phong trào thanh niên lập thân, lập nghiệp, xây dựng nông thôn mới được tuổi trẻ huyện Tương Dương tích cực hưởng ứng và ngày càng có nhiều đoàn viên, thanh niên, đảng viên trẻ dám nghĩ, dám làm với khát vọng làm giàu và trở thành những ĐVTN, đảng viên trẻ làm kinh tế giỏi. Tiêu biểu là đảng viên trẻ Ngân Văn Xo ở bản Bãi Xa, xã Tam Quang với mô hình kinh tế chăn nuôi kết hợp vườn rừng.

Tôi đã chán chồng ngay sau tuần trăng mật

Tôi là gái tỉnh lẻ, học xong lập nghiệp ở Hà Nội, cả gia cảnh và hình thức nói chung đều ổn. Anh là trai Hà Nội, cũng là người có học thức, hiện đang công tác ở một cơ quan nhà nước. Người ta nói “đẹp trai không bằng chai mặt”, còn anh thì vừa đẹp trai lại vừa chai mặt, vậy nên sau hơn hai năm quen biết, tìm hiểu, tôi quyết định kết hôn.

Niềm vui ở thôn 2-9

Những ngày Thu lịch sử này, về thôn mang tên 2-9 thuộc xã Châu Khê, huyện Con Cuông, Nghệ An, vùng quê mới của những người dân từ miền xuôi lên đây lập nghiệp. Cuộc sống nơi vùng quê thứ hai mang tên ngày Độc lập đã đem lại cuộc sống yên bình, hạnh phúc.

Khởi nghiệp từ mô hình cho lợn nghe nhạc

Xuất thân từ một gia đình có hoàn cảnh khó khăn, không đủ điều kiện để theo học các trường Cao đẳng Đại học. Thái Hữu Trọng ở xóm Hải Lâm 1 xã Quế Sơn huyện Quế Phong quyết định đi lao động làm thuê ở Trung Quốc, sau hai năm anh đã có ít vốn và cái quan trọng nhất là tích lũy được kinh nghiệm trong chăn nuôi và quyết tâm trở về quê lập nghiệp với mô hình cho lợn nghe nhạc.

Bi kịch gia đình “tan đàn xẻ nghé” chỉ vì vợ quá xinh đẹp?

Càng ngày, càng “no cơm ấm áo” thì tỷ lệ ly dị càng cao. Nhiều đôi vợ chồng những lúc “hai bàn tay trắng bốn bàn tay không” cùng nhau lập nghiệp thì lại hạnh phúc, đến khi no đủ lại kéo nhau ra tòa chỉ vì những lý do vô cùng lãng xẹt, hết sức ngược đời và đôi khi còn gây sự khó hiểu cho cả người trong cuộc như ly hôn vì vợ quá đẹp và sành điệu, chồng quá sạch sẽ, “đức lang quân” không đáp ứng được nhu cầu sinh lý khi vợ “hồi xuân”…

Lửa thử vàng, Khổ thử yêu

Hằng được trời phú cho nhan sắc và ý chí hơn người. Không bằng lòng với cuộc sống thôn quê, cô thuyết phục cha mẹ cho lên thành phố học hành và lập nghiệp. Học đại học, Hằng đi dạy thêm, làm nhân viên phát tờ rơi, nhân viên bán đồ ăn nhanh, bán quần áo sinh viên… để chi trả cuộc sống. Nhưng rồi, ra trường, không có tiền, cô không vào được nhà nước với ngành mà mình đã chọn học.

Thoát nghèo từ nuôi hươu

Xóm Bắc Sơn, xã Tam Hợp, huyện Quỳ Hợp có 224 hộ với 1.076 khẩu. Bà con ở đây hầu hết là người dân ở huyện Quỳnh Lưu di dân lên lập nghiệp xây dựng vùng kinh tế mới ở huyện Quỳ Hợp từ những năm 1978. Lên lập nghiệp tại vùng quê mới từ đó đến nay, họ vẫn giữ hai nghề truyền thống: trồng rau cao cấp và nuôi hươu.

“Đại học không phải là con đường duy nhất để vào đời”

Khát vọng của tuổi trẻ là theo đuổi những gì mình thích và đam mê, nên vào đại học là ước mơ chính đáng, cao đẹp của nhiều bạn trẻ. Nhưng thực tế trong những năm gần đây thì liệu vào đại học có phải là con đường duy nhất để lập thân, lập nghiệp và thành công trong cuộc sống?

Làng thanh niên trên đỉnh Huồi Sơn

Mặc dù nằm sâu trong thung lũng núi rừng Trường Sơn nhưng Làng thanh niên lập nghiệp thuộc xã biên giới Tam Hợp (huyện Tương Dương, Nghệ An) sản xuất rất hiệu quả. Làng thanh niên ra đời còn góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia để đem lại bình yên cho bản làng nơi biên cương của Tổ quốc.

Bí thư Tỉnh ủy: Quân và dân "kề vai sát cánh" bảo vệ an ninh biên giới Quốc gia

Thăm và nói chuyện với CBCS ĐBP Tam Hợp và đội viên Làng thanh niên lập nghiệp biên giới Tam Hợp – huyện Tương Dương, đ/c Bí thư Tỉnh uỷ Nguyễn Đắc Vinh nhấn mạnh: Các đội viên thanh niên, cán bộ chiến sỹ biên phòng phải thể hiện vai trò xung kích đi đầu, đoàn kết nội bộ, phối hợp tốt với nhân dân địa phương, tuyên truyền nâng cao cảnh giác, bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới Quốc gia.

Chàng trai tốt nghiệp đại học bỏ phố về quê "xây" ước mơ triệu phú

Tốt nghiệp chuyên ngành cơ khí của một trường đại học, làm việc cho một vài công ty ở TPHCM, nhưng cuộc sống khá chật vật, chàng trai Nguyễn Xuân Ca, 26 tuổi, trú thôn Nam Trà, xã Hương Trà, tỉnh Hà Tĩnh đã rời chốn thị thành trở về quê lập nghiệp. Chịu khó, không ngừng học hỏi, giờ chàng trai trẻ ấy đã trở thành ông chủ, có nguồn thu ổn định, đỡ đần được nhiều cho bố mẹ.

Nơi “trả nợ đời” của những người một thời lầm lỗi

Họ quê nơi khác, đến Nghĩa Dũng để trả nợ đời. Món nợ pháp luật trả hết, họ chọn nơi đây để lập nghiệp, làm lại cuộc đời dẫu rằng cuộc “tái sinh” không dễ dàng. Vượt qua lầm lỗi, họ vươn lên như cây rừng bám rễ xanh tươi ngay trên mảnh đất cằn cỗi này.

TOP