Gian lận điểm thi, vì sao đến nay chưa 'đụng' đến phụ huynh?

Cho đến nay cơ quan điều tra vẫn chưa làm rõ vai trò, trách nhiệm của bất cứ phụ huynh nào trong vụ gian lận điểm thi, trong khi đây là vấn đề dư luận rất lưu tâm, theo Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội.

Bí thư Hòa Bình: Khổ tâm vì cán bộ vi phạm vụ gian lận điểm thi

"Tôi rất nóng lòng chờ kết quả điều tra từ Bộ Công an để xử lý dứt điểm vụ việc gian lận điểm thi tại địa phương. Một số cán bộ vi phạm làm cho mình mệt mỏi, khổ tâm" - ông Bùi Văn Tỉnh , Bí thư Tỉnh ủy Hòa Bình, chia sẻ với Tiền Phong.

Cơn “địa chấn” mang tên gian lận điểm thi năm 2018

Năm 2018, ngành Giáo dục trải qua cơn “địa chấn” mang tên “gian lận điểm thi”. Chưa bao giờ kì thi vào ĐH, CĐ vướng phải bê bối gian lận kỉ lục như kì thi THPT quốc gia năm nay. Những giọt nước mắt của học sinh đã rơi vì suy sụp, vì bất công. Nhiều thầy cô phải vướng vòng lao lý. Đó cũng là bài học để năm mới, Bộ GD&ĐT nỗ lực đổi mới thi cử.

Ra đề thi THPT quốc gia: Đẽo cày giữa đường?

Sau các vụ việc bê bối về gian lận điểm thi tại các địa phương bị phát hiện, lãnh đạo Bộ GD&ÐT buộc phải thừa nhận, đề thi THPT quốc gia 2018 khó, chưa phù hợp và sẽ có điều chỉnh trong năm tiếp theo. Nhưng điều chỉnh như thế nào thì chưa ai rõ. Các chuyên gia cho rằng, ngành giáo dục đang đẽo cày giữa đường khi không có kế hoạch ổn định, dài hơi.

'Lỗ hổng' chấm thi, 'vá' thế nào?

Với hình thức thi trắc nghiệm, cùng với việc giao cho các địa phương chủ trì, “gót chân Asin” của kỳ thi THPT quốc gia là khâu chấm thi dường như đã lộ diện. Những kẽ hở trong quy trình đã giúp cho Hà Giang, Sơn La vô hiệu hóa đội ngũ thanh tra cắm chốt, vô hiệu hóa công nghệ để thực hiện gian lận điểm thi với một loạt bài thi. Vậy làm thế nào để “vá” những “lỗ hổng” này?

TOP