Đi bắt ốc, 2 trẻ sụp hố nước sâu chết đuối
Trong lúc đi bắt ốc tại vùng bán ngập thủy điện, hai đứa trẻ không may trượt chân vào hố sâu ở vùng đất bán ngập thủy điện Ialy và chết đuối.
Đi bắt ốc, 2 trẻ sụp hố nước sâu chết đuối
Trong lúc đi bắt ốc tại vùng bán ngập thủy điện, hai đứa trẻ không may trượt chân vào hố sâu ở vùng đất bán ngập thủy điện Ialy và chết đuối.
Tính tới 12h trưa nay 29-7, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra 38 trận động đất lớn nhỏ, nguyên nhân là do hồ chứa thủy điện.
UBND tỉnh Nghệ An vừa có công điện số 25/CĐ-UBND ngày 22/7, yêu cầu các sở, ngành, địa phương triển khai kịp thời, hiệu quả các biện pháp ứng phó bão, mưa lũ nhằm bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản cho người dân.
Ngày 3/6, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1357/QĐ-UBND về việc phê duyệt Phương án cắm mốc chỉ giới phạm vi bảo vệ công trình hồ chứa nước Lại Lò xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chương. Thời gian thực hiện hoàn thành trong 8 tháng kể từ ngày đủ điều kiện thực hiện.
Quý I/2024, doanh thu của Công ty cổ phần Thủy điện Hủa Na (Mã CK: HNA) đạt 104,7 tỷ đồng, thấp hơn 98,08 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2023 (đạt 203,82 tỷ đồng) do lưu lượng nước về hồ chỉ được 49,3% khối lượng so với cùng kỳ năm 2023... khiến lợi nhuận lao dốc.
Người dân Quỳ Châu khẳng định quy trình xả lũ của các nhà máy thủy điện là nguyên nhân chính, tuy nhiên cơ quan chức năng lại không nghĩ như vậy.
Đoàn kiểm tra của Sở Công Thương Nghệ An thông tin kết quả kiểm tra vụ người dân nghi ngờ thủy điện xả lũ gây ngập lụt.
Đoàn liên ngành đã xác định công tác dự báo của 2 nhà máy thủy điện chưa chính xác, còn bị động, nên chưa thực hiện được thông báo cảnh báo sớm cho vùng hạ du.
Liên quan đến vấn đề xảy ra tình trạng ngập lụt trên diện rộng, gây thiệt hại nặng nề, huyện Quỳ Châu đã kiến nghị tỉnh xem xét quy trình xả lũ của các nhà máy thủy điện trong đợt mưa bão vừa qua…
Ảnh hưởng của hoàn lưu áp thấp nhiệt đới, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có mưa to đến rất to, nước từ thượng nguồn đổ về rất nhanh, Nhà máy thủy điện Hố Hô phải điều tiết, xả tràn với lưu lượng 1.383m3/s.
Hàng loạt các bất cập đang tồn tại tại dự án thuỷ điện Suối Choang được xây dựng trên địa bàn xã Châu Khê, huyện Con Cuông và nhiều hạng mục đang bị “treo” khiến nhiều hệ lụy vẫn chưa thể giải quyết.
Chưa hoàn thiện các thủ tục pháp lý liên quan, một dự án thủy điện có “tuổi đời” gần 14 năm vẫn không biết đến khi nào mới có thể đi vào hoạt động...
Huyện Tương Dương với nguồn tài nguyên dồi dào đã trở thành miếng mồi béo bở cho các doanh nghiệp nhảy vào xâu xé, đói nghèo dai dẳng cũng từ đây mà ra.
Trong những ngày qua, Thủy điện Bản Vẽ đã thực hiện hiệu quả việc cắt lũ, tránh gây ra trận lũ lớn trên diện rộng cho hạ du, giảm nguy cơ gây thiệt hại lớn về người, tài sản và sản xuất nông nghiệp.
Mưa lớn trong những ngày vừa qua khiến lưu lượng nước về một số hồ chứa thủy điện tăng nhanh, để đảm bảo an toàn trong công tác vận hành, một số hồ chứa thủy điện ở Nghệ An đã thông báo xả lũ.
Hai nhà máy thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An), Thác Bà (Yên Bái) sau thời gian dài cạn nước đã phát điện trở lại với hơn 70% công suất.
Thời tiết nắng nóng đỉnh điểm, lượng mưa ít khiến nước ở lòng hồ thủy điện Bản Vẽ, huyện Tương Dương (Nghệ An) chỉ cách mực nước chết tầm 1m.
Suốt nhiều tháng liền xảy ra khô hạn bất thường, loạt hồ chứa của các nhà máy thủy điện ở Nghệ An xuống mực nước chết, sản lượng phát điện chỉ đạt từ 30 - 50%.
Khắc phục tình trạng hàng nghìn ha lúa bị thiếu nước, tỉnh Nghệ An vừa thống nhất phương án tăng lưu lượng xả tại hồ chứa thuỷ điện để chống hạn.
UBND tỉnh Nghệ An vừa có văn bản đề nghị các Công ty thủy điện trên địa bàn về phương án điều tiết lưu lượng các hồ chứa thủy điện.
Khi thi công xong công trình, các nhà thầu lại tự ý bán tài sản trên đất, dẫn đến khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng.
Với hệ thống thủy lợi dày đặc nhưng phần đa chất lượng công trình không thực sự đảm bảo, đòi hỏi Nghệ An phải quản lý thật tốt để hạn chế tối đa thiệt hại.
Báo cáo của Bộ NN&PTNT cho thấy, hàng trăm hồ thủy lợi ở miền Trung đang xuống cấp, hư hỏng nặng, khiến người dân ở khu vực xung quanh luôn sống trong cảnh lo sợ mỗi khi mưa bão đổ về.
Một số nhà máy thuỷ điện trên địa bàn huyện Tương Dương (Nghệ An) nhiều năm nay xẩy ra tình trạng ứ đọng các loại rác thải như rác thải sinh hoạt, cây cối, xác động vật… trên lòng hồ với khối lượng lớn. Hiện tượng này đã gây ra ô nhiễm nguồn nước, môi trường xung quanh. Thế nhưng, trách nhiệm của các chủ đập lại khá mờ nhạt, chậm trễ trong xử lý.
Lực lượng tìm kiếm đã phát hiện ba lô, xe máy của nam công nhân mất tích trong vụ sạt lở tại thủy điện Kà Tinh 1.
Mưa lớn khiến một khối lượng đất đá sạt lở làm vùi lấp một tổ máy của thủy điện Kà Tinh (xã Trà Lâm, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi).
Trong trận lũ quét kinh hoàng tại huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) vào ngày 2.10, Nhà máy thủy điện Bản Cánh tại xã Tà Cạ cũng bị hư hại nghiêm trọng.
Mặc dù các lồng có cá chết nằm trong lòng hồ và sử dụng nguồn nước từ lòng hồ thủy điện để nuôi trồng nhưng lãnh đạo nhà các nhà máy đều cho rằng, việc cá chết hàng loạt không liên quan đến thủy điện.
Dự kiến ngày mai 19-4, Ban chỉ đạo quốc gia về Phòng chống thiên tai sẽ tổ chức cuộc họp với các bộ, ngành, chuyên gia để ứng phó với các tình huống có thể xảy ra do động đất trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Năm 2008, hơn 1.300 hộ dân huyện biên giới Quế Phong tỉnh Nghệ An đã nhường đất xây dựng dự án Thuỷ điện Hủa Na. Sau 4 năm thi công, đến năm 2013 dự án đã đi vào hoạt động. Sau nhiều năm về nơi ở mới, người dân vẫn chưa được chi trả đầy đủ chế độ chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư