48.000 con gà bị nướng cháy trong vụ hỏa hoạn ở trang trại gia cầm
Một vụ cháy lớn xảy ra tại trang trại gia cầm đã khiến khoảng 48.000 trong số 50.000 con gà bị chết.
48.000 con gà bị nướng cháy trong vụ hỏa hoạn ở trang trại gia cầm
Một vụ cháy lớn xảy ra tại trang trại gia cầm đã khiến khoảng 48.000 trong số 50.000 con gà bị chết.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Đệ vừa ký Quyết định số 4465/KH-UBND ngày 29/12/2023 ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và thủy sản trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Toàn tỉnh Nghệ An hiện có 822 cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm nhưng chưa có cơ sở giết mổ động vật tập trung nào đạt chuẩn.
Quy định mới có hiệu lực từ 2022, hành vi sàm sỡ, quấy rối tình dục bị phạt từ 5 - 8 triệu đồng.
Dù hàng loạt hộ dân bị thiệt hại lớn do đợt lụt tháng 10/2020. Thế nhưng, Yên Sơn là xã duy nhất trên địa bàn huyện Đô Lương không có tên trong danh sách hỗ trợ thiệt hại do thiên tai. Người dân phản ánh là cán bộ xã “quên” gửi danh sách hỗ trợ nêu trên lên huyện khiến nhiều hộ dân hết sức bất bình.
Trong những ngày này, thời tiết một số nơi trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn đang dưới 13 - 15 độ C, diễn biến hết sức phức tạp, ảnh hưởng rất lớn đến chăn nuôi của người dân. Vì vậy, để bảo vệ tốt đàn vật nuôi, UBND huyện Nghĩa Đàn đã chỉ đạo các phòng chuyên môn cùng phối hợp với các địa phương triển khai phương án chống rét cho đàn gia súc gia cầm.
Kiểm tra xe khách giường nằm đang lưu thông trên Quốc lộ 1A đoạn qua thị xã Hoàng Mai (Nghệ An) lực lượng chức năng thu giữ hơn 3.000 con gia cầm không có giấy tờ kiểm dịch.
Sau ngày cúng ông Công, ông Táo, từ 29/1 (ngày 24 tháng Chạp) các mặt hàng đều đồng loạt tăng giá, nhất là gia cầm và hải sản.
Hiện nay, nhiệt độ ở các vùng miền núi đang xuống thấp, nông dân các địa phương đã chủ động phòng, chống rét cho đàn vật nuôi.
Trạm chăn nuôi và Thú y Diễn Châu đã tiến hành tiêu hủy 1.500 con vịt con được vận chuyển trên xe khách, không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ.
Công an huyện Nghĩa Đàn đã kiểm tra phát hiện xe ô tô tải chở 1.150 kg gà con không rõ nguồn gốc.
Trạm Cảnh sát giao thông Diễn Châu đã phát hiện xe khách BKS 76B. 00676 chở 17 hộp cát - tông, bên trong có chứa 1.360 con gia cầm (gồm gà và vịt không có giấy tờ hợp lệ) đang trên đường từ Hà Nội vào Quảng Ngãi.
Ổ dịch được phát hiện tại Trang trại của gia đình ông Nguyễn Văn Thời, Xóm 7, xã Diễn Liên, huyện Diễn Châu.
Chiều 11/12, Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Diễn Châu đã tiến hành tiêu hủy 1.520 con gia cầm con không rõ nguồn gốc bị thu giữ khi đang vận chuyển từ Hà Nội vào Huế tiêu thụ.
Sáng 4-12, Đội Cảnh sát giao thông (Công an huyện Diễn Châu, Nghệ An) đã phát hiện vụ vận chuyển gần 1.300 con gia cầm không rõ nguồn gốc.
Vào lúc 22h40 phút ngày 16/10/2017, Trạm Cảnh sát Giao thông Diễn Châu bắt vụ vận chuyển 2.100 con gia cầm không rõ nguồn gốc, không có giấy tờ kiểm dịch.
Hàng nghìn con gà chết đuối; bò phải đứng ngoài mưa suốt nhiều ngày; lợn được lùa lên giường, bán tống bán tháo, cá ngoài ao trôi theo dòng lũ… đó là thực trạng đau buồn tại Nghệ An sau ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài khiến người dân điêu đứng vì trắng tay.
Sáng 23/8, Trạm chăn nuôi và thú y huyện Diễn Châu đã tiêu huỷ gần 2700 con gia cầm, không đủ giấy tờ hợp lệ. Đây là số gia cầm được bắt giữ từ 2 vụ vận chuyển trái phép.
Với giá bình quân chỉ 800-1.000 đồng mỗi quả trứng gà, người chăn nuôi gia cầm đang lỗ từ 300 đến 500 đồng.
Kiểm tra chiếc xe khách BKS 37B - 011.98, lực lượng chức năng phát hiện trên xe chở 3.680 con gia cầm sống, không có giấy tờ hợp lệ, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Trong khi thịt gia súc, gia cầm phải tuân thủ nghiêm ngặt thì thực trạng giết mổ và kinh doanh chó, mèo vẫn diễn ra bất chấp các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm.
Gần một tháng nay, tại các chợ trên địa bàn Hà Nội, các loại trứng gia cầm có xu hướng giảm mạnh. Trước đó, giá thịt lợn giảm kỷ lục đã khiến người chăn nuôi lao đao.
Mặc dù đã bị xử phạt nhiều lần nhưng cơ sở giết mổ gia cầm của ông Dương Hỷ Nhỏ vẫn liên tục tái phạm với việc sơ chế gia cầm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không kiểm dịch thú y.
Những trạm kiểm dịch xập xệ, xuống cấp; những đơn vị trực thuộc hầu hết là nữ; những bác sỹ thú y nhiều năm lăn lộn với trâu, bò, gà, vịt… vẫn phải hưởng lương “hợp đồng làm việc” do các trạm “tự cân đối”; những cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm không đạt tiêu chuần vệ sinh vẫn ngang nhiên hoạt động… là chuyện có thật ở Chi cục Chăn nuôi - Thú y (CN-TY) tỉnh Nghệ An. Trách nhiệm này thuộc về ai?
Chỉ trong vòng 2 tháng, trên địa bản tỉnh đã xảy ra 6 ổ dịch cúm H5N1, số gia cầm bị tiêu huỷ trên 10.000 con. Sau 21 ngày không có ổ dịch phát sinh thì vùng dịch sẽ được công bố hết dịch. Tuy nhiên, đã gần 2 tháng, nhưng ở vùng đã từng bị dịch người dân vẫn chưa thể tái đàn.
Công an Hương Sơn vừa tạm giữ 8 thanh niên có hành vi trộm cắp gia cầm trên địa bàn Hương Sơn, Đức Thọ.
Đến thời điểm này, dịch cúm gia cầm đã bùng phát ở Diễn Châu, Đô Lương và TP Vinh. Trong khi một số nơi xảy ra dịch đã ngừng việc buôn bán giết mổ gia cầm sống thì tại các chợ ở thành phố Vinh tình trạng mua bán, giết mổ gia cầm vẫn còn thiếu kiểm soát, người dân vẫn chưa thực sự quan tâm đến tình hình dịch bệnh và nguy cơ bùng phát dịch cúm rất cao.
Đầu năm 2017 đến nay tại Nghệ An đã xảy ra 6 ổ dịch cúm gia cầm tại các huyện Đô Lương, Diễn Châu và Thành phố Vinh.
Nhờ chủ động đựơc nguồn trứng cùng với mạnh dạn đầu tư công nghệ ấp hiện đại, chú trọng phòng dịch bệnh, qua 8 năm xây dựng mô hình vườn ao chuồng kết hợp sản xuất giống gia cầm, anh Phan Văn Thắng ở xóm 2, xã Quỳnh Bá – huyện Quỳnh Lưu đã thành công và chu thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Trước tình hình cúm gia cầm có thể tái phát trở lại, Công an tỉnh Lạng Sơn đã triển khai các biện pháp nghiệp vụ phòng ngừa, đặc biệt là đấu tranh quyết liệt ngăn chặn gia cầm nhập lậu tại khu vực biên giới.