Trái với quan điểm phổ biến cho rằng gờ nổi trên phím chữ F và J của bàn phím QWERTY được tạo ra là để giúp người khiếm thị có thể sử dụng bàn phím dễ dàng hơn, thực tế chúng ra đời với "sứ mệnh" chung chung hơn: giúp người dùng "định vị" các phím trên bàn phím mà không cần nhìn xuống. Theo đó, vị trí phím F và phím J cơ gờ nổi giúp người dùng nhận biết vị trí đặt tay khi gõ tối ưu nhất.
Lúc này khi hai ngón trỏ đặt vào phím J và phím F, tay trái của bạn sẽ lần lượt "chiếm trọn" các phím A, S, D và F trong khi đó tay phải chịu trách nhiệm các phím J, K, L và chấm phảy. Hai ngón cái nằm ở vị trí phím dấu cách. Tuy nhiên, có thể bạn chưa biết một số thay đổi ở vị trí phím đặt gờ nổi cũng từng được thử nghiệm để đánh giá hiệu quả gia tăng tính chính xác khi gõ phím và tốc độ soạn thảo ví dụ như đặt gờ nổi ở phím A, F, J và chấm phảy.
Được biết, gờ nổi trên bàn phím là ý tưởng của một nhà phát minh có tên June E Botich.
Lúc này khi hai ngón trỏ đặt vào phím J và phím F, tay trái của bạn sẽ lần lượt "chiếm trọn" các phím A, S, D và F trong khi đó tay phải chịu trách nhiệm các phím J, K, L và chấm phảy. Hai ngón cái nằm ở vị trí phím dấu cách. Tuy nhiên, có thể bạn chưa biết một số thay đổi ở vị trí phím đặt gờ nổi cũng từng được thử nghiệm để đánh giá hiệu quả gia tăng tính chính xác khi gõ phím và tốc độ soạn thảo ví dụ như đặt gờ nổi ở phím A, F, J và chấm phảy.
Được biết, gờ nổi trên bàn phím là ý tưởng của một nhà phát minh có tên June E Botich.
Tác giả bài viết: Cú Mèo
Nguồn tin: