Nghệ An: Đặc sắc ngày hội hái mận nơi miền biên viễn
Ngày hội hái mận xã Mường Lống (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) lâu nay trở thành một ngày hội đặc biệt được tổ chức vào dịp sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nghệ An: Đặc sắc ngày hội hái mận nơi miền biên viễn
Ngày hội hái mận xã Mường Lống (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) lâu nay trở thành một ngày hội đặc biệt được tổ chức vào dịp sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Băng rừng, lội suối suốt gần hai giờ đồng hồ, chúng tôi mới vượt qua được quãng đường gần 30km để tới Mường Lống. Ở nơi thâm sơn cùng cốc này, có 4 cái không đang hiện hữu. Đó là, không điện thắp sáng, không sóng internet, không trạm xá và không có đường nhựa.
Băng rừng, lội suối suốt gần hai giờ đồng hồ, chúng tôi mới vượt qua được quãng đường gần 30km để tới Mường Lống. Ở nơi thâm sơn cùng cốc này, có 4 cái không đang hiện hữu. Đó là, không điện thắp sáng, không sóng internet, không trạm xá và không có đường nhựa.
Cách thành phố Vinh chừng 300 km về phía Tây, thung lũng Mường Lống, huyện Kỳ Sơn, ở độ cao hơn 1500m, được thiên nhiên ưu đãi vùng khí hậu trong lành, mát mẻ, nơi sinh sống của bà con người Mông mộc mạc, hồn hậu.
Ngày 22/1 tại xã Mường Lống huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), ban tổ chức chương trình "Tết ấm biên cương" năm 2024 đã trao 02 ngôi nhà cho gia đình có hoàn cảnh khó khăn và 40 suất quà cho gia đình hộ nghèo.
Có lẽ, phải rất lâu nữa tôi mới quên được cảm giác chênh vênh trên chính đôi chân của mình, nghiêng ngả giữa trập trùng mây trắng nơi “cổng trời” xứ Nghệ. Xung quanh là bạt ngàn hoa ban, hoa mận trắng bung trên những cung đường quanh co, tạo thành vệt như dải lụa, quấn quanh ngấn cổ cô gái đôi mươi đang chìm say trong giấc ngủ êm đềm…
Nhiều năm nay, tuyến đường liên xã từ trung tâm xã Mường Lống đi xã Bảo Nam, huyện vùng cao Kỳ Sơn (Nghệ An) xuống cấp nghiêm trọng, giao thông khó khăn, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, ảnh hưởng đến cuộc sống và sự phát triển kinh tế của người dân hai địa phương.
Nếu ai đã đến Mường Lống (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) có lẽ đều cảm nhận được cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp nơi đây. Được ví như “Sa Pa của xứ Nghệ” nhưng để đặt chân tới Mường Lống phải vượt qua cung đường đèo gần 50km với nhiều khúc cua nguy hiểm. Đặt chân đến đây, trong cảnh sắc thiên nhiên nên thơ còn được nghe câu chuyện về những người Mông nỗ lực đi tìm con chữ để hiện thực hóa giấc mơ thoát nghèo.
Trong thung lũng Mường Lống (thuộc huyện biên giới Kỳ Sơn, Nghệ An) bốn mùa mây trắng phủ kín. Không ai ngờ rằng, nơi đây từng là thủ phủ cây thuốc phiện một thời, giờ không những trở thành xã du lịch bốn mùa lý tưởng mà còn được ví như một Đà Lạt, một Sa Pa hay một Tam Đảo… của miền Tây xứ Nghệ.
Xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) có hàng chục héc ta mận đang mùa trổ hoa. Nhiều du khách ví Mường Lống như một Sa Pa thứ 2 của Nghệ An.
Cô hiệu phó trường dân tộc nội trú là giáo viên đầu tiên ở Kỳ Sơn (Nghệ An) bảo vệ thành công luận án tiến sĩ...
Mùa xuân đang về nơi "cổng trời" xứ Nghệ, Xã Mường Lống, Huyện Kỳ Sơn. Bước qua những ngày đông lạnh giá, hơi thở ấm áp của mùa xuân khiến cho muôn hoa hé nụ vạn vật sinh sôi, nảy nở. Hòa chung với cảnh sắc thiên nhiên cuộc sống con người cũng trở nên rộn ràng hơn, mùa xuân này người dân Mường Lống có thêm niềm vui ấm áp về sự đổi thay trong cuộc sống của đồng bào trên trên vùng đất còn nhiều gian khó.
Dưới tia nắng của những ngày cuối Đông, hoa đào, hoa mận ở "cổng trời" Mường Lống đua nhau bung nở. Thung lũng bình yên hút hồn du khách bởi màu hồng của hoa đào, màu trắng của hoa mận, màu xanh của cỏ, cây ngút ngàn và lòng hiếu khách của người dân bản địa.
Chính thức trúng tuyển, trở thành tân sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội, Xồng Bá Hùa bật khóc. Ông bà của Hùa cũng khóc.
Những chùm hoa trắng san sát, đan xen nhau giữa cảnh núi non xanh rì, kỳ vĩ, phủ kín một bản làng. Tất cả đã tạo nên một khung cảnh vừa nên thơ vừa lãng mạn, khiến lòng người ngẩn ngơ lạc lối về.
UBND huyện Kỳ Sơn vừa công bố dịch tả lợn châu Phi bùng phát tại các xã Na Loi, Bắc Lý, Phà Đánh và Mường Lống.
Là một địa điểm “phượt” khá mới mẻ được nhiều bạn trẻ yêu thích, Mường Lống thường được ví như “Sa Pa trong lòng xứ Nghệ” bởi những điểm tương đồng cả về cảnh sắc cũng như khí hậu.
Sau 6 tháng, kể từ khi nhận được hỗ trợ từ các nhà hảo tâm, trường Tiểu học Mường Lống 2, huyện Kỳ Sơn đã chính thức khánh thành nhà bán trú cho học sinh. Đây là khu nhà dành cho những em học sinh đồng bào dân tộc Mông với hoàn cảnh gia đình còn nhiều khó khăn.
Hằng tháng, chợ phiên Mường Lống (Kỳ Sơn) mở họp cũng là dịp chợ trâu, bò của đồng bào Mông nơi cổng trời tấp nập mua bán.
Cuộc sống người Mông ở Mường Lống (Kỳ Sơn) cứ chậm rãi chảy trôi bên những con dốc, những lối mòn, trong những căn nhà gỗ, dưới bầu trời rợp sương và hoa đầy thơ mộng nơi miền tây xứ Nghệ.
Được mệnh danh “ngôi trường đặc biệt 40 năm không có cô giáo”, cũng là ngần ấy năm nhiều thế hệ giáo viên trường Tri Lễ 4 đã lên đỉnh trời Mường Lống dạy chữ, từ khi phải băng rừng cả ngày mới vào được bản, ngủ trên những chiếc sạp đóng bằng thân tre nứa đập dập giữa cái rét cắt da giữa biển mây, leo núi lên tận những nương rẫy xa cõng từng đứa học sinh về trường bắt học.
Mận, đào nở bung trước Tết khiến những bản làng miền Tây xứ Nghệ hóa thành những "thung lũng hoa"