Tiếng Anh khó thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học nếu chỉ học để thi
Mức độ thông thạo tiếng Anh của người Việt chỉ nằm trong nhóm trung bình của thế giới, còn rất nhiều thách thức để đưa thứ tiếng này trở thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học.
Tiếng Anh khó thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học nếu chỉ học để thi
Mức độ thông thạo tiếng Anh của người Việt chỉ nằm trong nhóm trung bình của thế giới, còn rất nhiều thách thức để đưa thứ tiếng này trở thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học.
Trong dự thảo hồ sơ lập đề nghị xây dựng nghị quyết của Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa nội dung tuyển dụng người có trình độ cao đẳng để dạy một số môn học đang thiếu giáo viên.
Chia sẻ của giáo viên trước thông tin Bộ GD&ĐT dự kiến đưa Lịch sử trở thành 1 trong 4 môn bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 trở đi.
Năm học 2022-2023, học sinh lớp 10 trên toàn quốc sẽ bắt đầu học chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.
"Nếu Lịch sử trở thành môn tự chọn và với cách dạy học như hiện nay thì chỉ sau vài thế hệ, chúng ta sẽ thấy những vấn đề lớn mà quan trọng nhất là quan hệ công dân với chính đất nước mình. Hậu quả của việc này là không thể lường được".
Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình đã chỉ đạo Phòng GD&ĐT huyện Gia Viễn yêu cầu trường Tiểu học xã Gia Vượng gặp gỡ phụ huynh "xin lại" tờ giấy khen học sinh "có thành tích vượt trội 7 môn học", đồng thời tâm sự mong phụ huynh thông cảm để xử lý lại cho chuẩn hơn.
Trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, ban hành theo quyết định số 16/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), ngoài các môn học bắt buộc, học sinh được tìm hiểu một số nghề phổ thông, thông qua hoạt động giáo dục nghề phổ thông.
Góp ý về dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể GS.TSKH Đặng Vũ Minh, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam cho rằng, hai môn Lịch sử, Giáo dục công dân đã có vị trí xứng đáng trong dự thảo, bởi hai môn học này sẽ góp phần quan trọng vào việc hình thành đạo đức và lòng yêu nước của các em học sinh.
Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, môn Tiếng dân tộc thiểu số được bổ sung vào danh sách môn học tự chọn từ cấp một đến hết bậc THPT.
TS Phạm Đình Trọng, Giảng viên ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, ở Việt Nam dạy các môn học tràn lan, không tập trung. Thậm chí, có quá nhiều môn học trong một kì dẫn đến kiến thức từng môn bị hời hợt và học không hướng tới nhu cầu thị trường khiến sinh viên chán học.
Cơ sở lý thuyết nào sẽ là nền tảng cho sự tồn tại của môn học Lịch sử và Địa lý? Cơ sở nào để ghép hai môn học này lại làm một?...
Theo định hướng chương trình tổng thể giáo dục phổ thông mới đối với học sinh THPT, chương trình sẽ dành một năm lớp 10 làm năm dự hướng, lớp 11 và lớp 12 để HS tự chọn môn học theo định hướng nghề nghiệp.
Báo cáo của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cho rằng việc học sinh tự chọn môn học ở THPT là phương thức dạy học phân hóa phù hợp với xu thế quốc tế hiện nay và kiến nghị Việt Nam nên áp dụng.
Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông mới sẽ giảm số lượng môn học và không tích hợp môn Lịch sử vào môn Khoa học Xã hội như dự thảo công bố trước đó.
Trong nhu cầu của sự đổi mới, cần thiết phải đánh giá lại nội dung của các môn học, để từ đó có một cơ cấu hợp lý.
Mỗi học sinh chỉ cần chọn khoảng 5 môn học. Bên cạnh những môn cần cho nghề nghiệp tương lai, các em có thể chọn thêm những môn phù hợp với sở trường.
Trừ môn Văn biên soạn đề theo hình thức tự luận, có đến 8 môn học sinh lớp 12 ở TPHCM sẽ làm bài thi trắc nghiệm khách quan với 4 lựa chọn trong kỳ thi học kỳ 1 sắp tới.
Là tên dự án của một thầy giáo bộ môn giáo dục công dân Trường THPT Gia Định (Q.Bình Thạnh, TP.HCM) cùng nhóm học sinh lớp 11D4 yêu thích môn học này. Dự án được khởi động từ đầu năm 2016.
Chúng ta từng nói nhiều đến hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp, thì nay lại đang xuất hiện tình trạng giáo viên dạy “nhầm” môn học. Câu chuyện tưởng đùa nhưng có thật này lại đang xảy ra tại tỉnh Nghệ An.
Ngay sau khi Bộ GD-ĐT công bố đề thi minh họa 14 môn thi cho kỳ thi THPT quốc gia 2017, ThS. Nguyễn Thành Công - giáo viên môn Sinh học Trường THPT Chuyên ngữ, ĐH Sư phạm Hà Nội đã đưa ra một số ý kiến nhận xét đề thi cũng như lời khuyên giúp các thí sinh đạt điểm cao môn học này.
Nhiều ngày qua, dư luận xôn xao câu chuyện Bộ GD-ĐT dự kiến xây dựng chương trình môn học tiếng Nga, tiếng Trung theo chương trình mới - hệ 10 năm như đã xây dựng đối với tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nhật.
Với sự xuất hiện lần đầu tiên của hai bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh) và tổ hợp Khoa học xã hội (Sử, Địa, Giáo dục công dân), một số học giả trong và ngoài nước đặt câu hỏi, liệu đặt môn Địa lý vào Tổ hợp Khoa học xã hội liệu có phù hợp khi đây là môn học tổng hợp kiến thức cả tự nhiên và xã hội?
GS Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử cho rằng, cách dạy và học lịch sử hiện nay đang bắt học sinh ghi nhớ quá nhiều khiến học sinh ghét môn học này.
Theo TS Tăng Thị Thùy, khi chưa tích hợp được môn học, Bộ GD&ĐT không nên gộp ba môn thành một bài thi trong kỳ thi THPT quốc gia 2017.
Chuyện đang xảy ra tại Trường THCS Cẩm Trung (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh). Tới tiết học tiếng Anh của 8 lớp này, một số giáo viên môn học khác phải vào “trông trẻ” cho đến hết giờ.
Môn toán là nền tảng cho các môn học khác, được xem như là bộ não của con người. Do đó, môn toán có nên thi trắc nghiệm không?
Đạt điểm tổng kết học tập toàn khóa tuyệt đối 4.0/4.0 với toàn điểm A ở tất cả các môn học, Nguyễn Trung Hiếu (Hà Nội) xuất sắc trở thành Thủ khoa đầu ra của Học viện Ngân hàng năm 2016.
Chuẩn bị bước vào năm học mới, phụ huynh cũng bắt đầu bị cuốn vào thời gian biểu học tập bận rộn của con em mình. Tiếng Anh tuy không phải là môn học chính ở phần lớn trường học tại Việt Nam nhưng việc bỏ qua môn ngoại ngữ này khi trẻ đang ở giai đoạn vàng để học ngoại ngữ thì quả là một sự lãng phí. Vì thế phần lớn phụ huynh khi vào năm học mới đều băn khoăn lựa chọn hình thức học tiếng Anh nào phù hợp cho con.
Đạt điểm 10 trong các kỳ thi đối với các môn tự nhiên đã khó, nhưng đối với các môn xã hội còn khó hơn nhiều. Thế nhưng, bằng niềm đam mê, ham học, vượt qua khó khăn em Nguyễn Thị Trang - học sinh lớp 9B, Trường THCS Bạch Liêu, huyện Yên Thành đã làm nên một “ kỳ tích” khi dành điểm 10 môn Văn trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10, năm học 2016 – 2017. Đây cũng là thí sinh duy nhất của tỉnh Nghệ An đạt điểm tuyệt đối môn học này.
Đây là quan điểm của ông Phạm Huy Đức - nguyên Chánh Văn phòng Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An khi tâm sự về đổi mới đội ngũ nhà giáo.