Lựa chọn cổ phiếu đầu tư trong thời kỳ lạm phát

Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 6 tháng đầu năm 2022 tăng 2,44% so cùng kỳ, lạm phát cơ bản tăng 1,25%, thấp hơn so với mức mục tiêu ổn định 4% của Chính phủ. Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng, Việt Nam hiện thuộc nhóm quốc gia có lạm phát thấp trên thế giới.

Bộ Tài chính nói gì về nguy cơ lạm phát?

Từ nay đến cuối năm còn nhiều áp lực lên mặt bằng giá, tuy nhiên, Bộ Tài chính khẳng định sẽ chuẩn bị các phương án, tham mưu Chính phủ nhằm kiểm soát lạm phát.

Lạm phát tăng theo giá xăng dầu

Theo Tổng cục Thống kê, giá xăng dầu tăng theo giá nhiên liệu thế giới là nguyên nhân chính khiến CPI tháng 2 tăng 1% so với tháng trước và cao hơn 1,2% so với cuối năm 2021.

Giá xăng dầu tăng "sốc", có lo lạm phát?

Giá một số hàng hóa, giá xăng dầu gần đây tăng với mức tăng tương đối lớn, theo các chuyên gia, chưa xuất hiện nguy cơ lạm phát song cũng không thể chủ quan.

Thu phí khí thải: Phí chồng phí có thể dẫn tới lạm phát?

Chuyên gia kinh tế cho rằng, thu phí khí thải sẽ làm cho giá hàng hoá tăng cao, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ bị giảm đi vì đội quá nhiều loại phí, đời sống người dân bị ảnh hưởng từ giá của hàng hoá.

Tăng lương cơ sở lên 1.300.000 đồng/tháng từ 1.7.2017: Lo ngại giá chạy trước lương

Từ ngày 1.7 tới, lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang sẽ tăng từ mức 1.210.000 đồng lên 1.300.000 đồng/tháng. Không ít người lo ngại lương chưa kịp tăng, giá cả đã leo thang. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia lại dự đoán với chỉ số CPI và lạm phát hiện nay, không cần quá lo về kịch bản “giá chạy trước lương” như trước.

Với lãi suất hiện nay, người vay tiền nên vay bằng VND hay USD?

Theo các chuyên gia, với kỳ vọng lạm phát trung bình ở mức 4%, kỳ vọng tỷ giá tăng 2-4%, hiện tại lãi suất huy động phổ biến (trên 12 tháng) xung quanh mức 7% vẫn đảm bảo có lợi cho VND. Trong khi đó, chênh lệch lãi suất cho vay USD và VND khoảng 5,2%, lợi ích nghiêng về vay bằng VND.

Phá vỡ quy luật, ghìm cương 'con ngựa bất kham'

Vượt qua nhiều yếu tố biến động tác động lên giá cả, tỷ giá… nhưng lạm phát năm 2016 vẫn được “ghìm cương” để đạt chỉ tiêu dưới 5%. Kết quả này thêm một lần phá vỡ quy luật lạm phát “1 năm thấp, 2 năm cao”, nối dài thành tích liên tục kiểm soát lạm phát ở dưới 1 con số. Đây là nền tảng vững chắc cho việc duy trì ổn định vĩ mô.

Phó Thủ tướng: Năm 2017, hạ giá thuốc, giảm phí BOT

“Việc hạ được giá thuốc qua kênh đấu thầu và giảm phí BOT của ngành giao thông trong năm 2017 sẽ tạo ra dư địa cho Chính phủ điều hành và kiểm soát lạm phát”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đánh giá.

“Biến động tỷ giá chỉ là tạm thời”

Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cho rằng, do cán cân thương mại cả năm dự báo sẽ vẫn thặng dư, nên biến động tỷ giá trong tháng 11 chỉ là tạm thời. Mặc dù vậy, việc điều hành tỷ giá thời gian tới vẫn phải lưu ý đến nhiều yếu tố không thuận lợi liên quan đến lạm phát và thị trường ngoại hối toàn cầu.

Tỷ giá ngoại tệ ngày 19/11: USD mạnh nhất trong 13 năm

Tỷ giá ngoại tệ ngày 19/11 tiếp tục tăng mạnh, ghi nhận mức kỷ lục đồng USD tăng mức cao nhất kể từ năm 2003, trong bối cảnh lạm phát và lãi suất tăng cao, trái phiếu chính phủ Mỹ tiếp tục bán tháo với số lượng lớn nhất.

Đằng sau chuyện tiền vào địa ốc lời gấp đôi gửi ngân hàng

“Bây giờ là thời nào rồi mà chị còn gửi tiền cho ngân hàng. Chỉ có ngân hàng có lời chứ lãi suất chỉ có 6 - 7% thì sao bù lại lạm phát. Tốt nhất là chị nên rút tiền tiết kiệm đầu tư vào bất động sản, nhiều dự án cam kết lợi nhuận gấp đôi con số đó. Chưa kể bất động sản còn tăng giá trong tương lai”.

TOP