Nghệ An: Tổng công ty Hợp tác kinh tế Việt Lào nợ thuế gần 20 tỷ đồng
Đến thời điểm này, Tổng công ty Hợp tác kinh tế Việt Lào (Nghệ An) đã nợ thuế “khủng” lên đến gần 20 tỷ đồng.
Nghệ An: Tổng công ty Hợp tác kinh tế Việt Lào nợ thuế gần 20 tỷ đồng
Đến thời điểm này, Tổng công ty Hợp tác kinh tế Việt Lào (Nghệ An) đã nợ thuế “khủng” lên đến gần 20 tỷ đồng.
Liên tục được gia hạn, giãn tiến độ triển khai dự án suốt nhiều năm qua nhưng số phận các vị trí đất “vàng” vẫn trong tình trạng “dậm chân tại chỗ”… đang là câu chuyện chưa có hồi kết ở Nghệ An.
Khu tổ hợp dịch vụ thương mại và nhà ở tổng hợp Tecco Con Cuông được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt vào năm 2011, tuy nhiên, sau gần 10 năm, đến nay dự án mới chỉ hoàn thiện hạ tầng cơ sở và ‘phân lô bán nền’.
Được kỳ vọng là dự án động lực thu hút đầu tư tại Huyện Con Cuông nói riêng và vùng Tây Nam Nghệ An nói chung, Khu tổ hợp dịch vụ thương mại và nhà ở tổng hợp TECCO Con Cuông được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt vào năm 2011. Tuy nhiên, sau gần 10 năm triển khai, đến nay dự án mới chỉ hoàn thiện hạ tầng cơ sở và ‘phân lô bán nền’.
Hơn 10 năm nay, tại bờ Nam sông Vinh đoạn qua phường Vinh Tân, TP Vinh (Nghệ An) hiện hữu một khu đất rộng mênh mông. Tuy nhiên, chừng ấy năm, khu đất này chỉ có cỏ dại và lau lách, họa lắm mới có một số hộ dân trồng lúa, chăn vịt.
Hơn 10 năm qua, nhiều hộ dân tại xóm 4, xã Nghi Xá, huyện Nghi Lộc (Nghệ An) đã phải sống trong cảnh lo sợ, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn tính mạng do nhà ở đã hư hỏng, xuống cấp trầm trọng nhưng không thể xây mới bởi nằm trong vùng giải phóng mặt bằng của dự án đường N5.
Thu hút dự án những tưởng sẽ giải quyết được việc làm, tạo điều kiện phát triển kinh tế địa phương, thế nhưng thực tế lại đang gây ra nhiều hệ lụy cho người dân vùng được lựa chọn do chậm triển khai. Phản ánh của PV Thời sự tại huyện Yên Thành.
Mặc dù đã được cấp có thẩm quyền chấp thuận, ký hợp đồng thuê đất nhưng khi tiến hành hoàn thiện các thủ tục pháp lý thực hiện dự án, doanh nghiệp lại bị “gài” vào thế khó.
Hi vọng được lên bờ để an cư của hàng trăm người dân vạn chài xóm Vận Tải (xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, Nghệ An) cứ tắt dần bởi dự án tái định cư "treo" hết năm này qua năm khác. Họ đành liều dựng nhà tạm ven sông bất chấp nguy hiểm khi mưa bão, lũ lụt tràn về.
Cơ quan điều tra đề nghị Địa ốc Alibaba cung cấp hồ sơ 39 dự án hiện công ty đang quảng cáo bán, để điều tra về hành vi chiếm đoạt tiền thông qua việc ký hợp đồng mua bán đất nền dự án.
Nhiều dự án “treo”, chậm tiến độ chưa được xử lý, nhà đầu tư làm thủ tục đẻ giữ đất, cho thuê lại đất…là những vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm chất vấn Giám đốc sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An Võ Duy Việt tại phiên chất vấn chiều ngày 11/7 trong khuôn khổ kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh Nghệ An khóa XVII.
Vừa qua, Báo TN&MT nhận được văn bản số 54/CV-ĐQ, ngày 19/6/2019 của Công ty CP Đá quý và Vàng Hà Nội đề nghị đăng cải chính đối với nội dung bài viết được Báo TN&MT đăng tải ngày 27/02/2019.
Găm đất, cố tình kéo dài thời gian triển khai xây dựng dự án theo quy định…là vấn đề đang gây nhiều hệ lụy xấu trên địa bàn Nghệ An suốt thời gian qua.
Tại xã Hưng Hòa, TP Vinh và xã Nghi Thái, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, hàng loạt dự án dù được phê duyệt nhiều năm nhưng đến nay vẫn "đắp chiếu", khiến các hộ dân có đất trong vùng quy hoạch rơi vào cảnh khốn đốn.
Giữa chốn phố thị phồn hoa như Tp Vinh, ít ai có thể ngờ, gần 70 hộ dân ở các khối Tân Yên, Tân Tiến, Quang Tiến (phường Hưng Bình) lại có gần 25 năm chung sống trong những ngôi nhà xập xệ chỉ vì một dự án treo.
Sau khi được phê duyệt dự án cụm công nghiệp Hưng Đông, Tp Vinh, Nghệ An. Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển hạ tầng và Đô thị đường sắt đã được thu hồi diện tích đất lớn với giá rẻ nhằm mục đích phát triển khu công nghiệp để thu hút và thúc đẩy tỉnh Nghệ An nói chung và TP Vinh nói riêng, thế nhưng họ đã không làm theo như nội dung dự án được phê duyệt.
Pv có bài phản ánh, việc một dự án gần 25 năm qua dù đã có quy hoạch nhưng không thực hiện, đang bị “treo”, người dân nơi đây phải sống khổ vì mọi hoạt động về xây dựng, sửa chữa, chuyển dịch nhà cửa đều bị “đóng băng”. Được biết đã có thời điểm tưởng chừng dự án đã được triển khai.
“Tổ hợp SX tinh dầu, dược liệu, thực phẩm chức năng công nghệ cao” do Công ty TNHH VN Nam Đàn Vạn An làm chủ đầu tư, triển khai tại xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chương (Nghệ An) có tổng kinh phí gần 10 triệu USD.
Sau 8 năm khu tái định cư vẫn chỉ là một bãi đất trống rộng, cỏ cây mọc um tùm… Trong khi đó hàng chục hộ dân vẫn phải sống trong “vùng nguy hiểm” vì mưa lũ và nhiều vấn đề nảy sinh khác.
Nhiều năm qua, gần 70 hộ dân phường Hưng Bình, TP Vinh (Nghệ An) liên tục có những phản ánh, kiến nghị gửi tới các cơ quan chức năng. Nguyên nhân là do một dự án có quy hoạch cách đây gần 25 năm, đến nay vẫn đang bị “treo”, dẫn tới các hộ dân này không được sửa chữa, nâng cấp, làm mới nhà cửa.
Cử tri thị xã Cửa Lò cho biết, trên địa bàn có hàng chục dự án treo và đề nghị kiểm tra, quyết liệt thu hồi các dự án treo không có hiệu quả; đảm bảo quy hoạch và phát triển kinh tế- xã hội của thị xã.
Dự án nạo vét, xây kè bảo vệ cảnh quan sông Sào Khê được UBND tỉnh Ninh Bình phê duyệt, triển khai thực hiện năm 2001 với số vốn 72 tỷ đồng. Sau 17 năm thi công, dự án được điều chỉnh vốn lên 2.595 tỷ đồng, tăng 36 lần nhưng đến nay vẫn còn ngổn ngang, dang dở.
Đã gần 10 năm kể từ khi cây cầu được khởi công, đến nay hàng ngày người dân vẫn phải lội bùn trên những con đường đất đỏ lầy lội, các em học sinh vẫn phải qua đò đến trường… Mỗi lần nhắc tới cây cầu là mỗi lần người dân ngán ngẩm.
Về việc thu hồi đất thêm mỗi bên 10m tại dự án nối quốc lộ 46 với đường ven sông Lam, UBND TP Vinh (Nghệ An) khẳng định nhằm tạo điều kiện cho dân, xóa “quy hoạch treo”, trong khi nhiều hộ dân bức xúc; gây nên tình trạng khiếu kiện kéo dài, làm dự án chậm tiến độ.