Cựu lãnh đạo SCB nói phạm tội vì 'sợ ngân hàng đổ vỡ'
Cựu phó tổng và tổng giám đốc SCB đều cho rằng bối cảnh dẫn đến những sai phạm khi duyệt các khoản vay khống để đảo nợ "vì không còn cách nào khác, sợ SCB đổ vỡ".
Cựu lãnh đạo SCB nói phạm tội vì 'sợ ngân hàng đổ vỡ'
Cựu phó tổng và tổng giám đốc SCB đều cho rằng bối cảnh dẫn đến những sai phạm khi duyệt các khoản vay khống để đảo nợ "vì không còn cách nào khác, sợ SCB đổ vỡ".
Sáng 4-10, đại diện Viện kiểm sát nhân dân TP.HCM đã luận tội đối với bà Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm. Viện kiểm sát đề nghị mức án với các bị cáo.
Chiều 24-9, phiên tòa xét xử bà Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm tiếp tục xét hỏi. Tại tòa, luật sư Nguyễn Thị Huyền Trang cho biết có một người bạn của bà Lan liên hệ với luật sư và mong muốn trả nợ thay cho bà.
Sáng 23-9, TAND TP HCM tiếp tục phiên xét xử vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2) với phần xét hỏi các bị cáo tham gia phát hành trái phiếu khống.
Chiều 19/9, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) với phần công bố cáo trạng.
Vụ án Trương Mỹ Lan và đồng phạm trở thành một trong những vụ án kinh tế lớn và phức tạp nhất thời gian gần đây
TAND TP Hồ Chí Minh sẽ không nhận đơn yêu cầu bồi thường của các trường hợp sở hữu trái phiếu của 4 công ty liên quan trong vụ án Trương Mỹ Lan và đồng phạm giai đoạn 2 đến hết ngày 30/8/2024.
Riêng hai ngày 15 và 18/7, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) thông báo chấm dứt hoạt động của 9 phòng giao dịch.
Lập các hợp đồng khống mua, bán cổ phần, góp vốn giữa các công ty ma tại Việt Nam hoặc công ty, tổ chức nước ngoài, Chủ tịch HĐQT Công ty Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan đã chuyển hơn 4,5 tỉ USD trái phép qua biên giới
Thêm hai người nước ngoài bị cơ quan điều tra ra quyết định truy nã vì đã giúp sức cho bà Trương Mỹ Lan thực hiện hành vi phạm tội, nâng số bị can bị truy nã trong cả 2 giai đoạn vụ án lên 7 người.
Trong 10 năm, có 21 công ty thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát thực hiện 78 giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài trái quy định pháp luật, với tổng số tiền hơn 1,5 tỷ USD. Đồng thời, các công ty cũng nhận hơn 3 tỷ USD từ nước ngoài chuyển về trái phép.
Bà Trương Mỹ Lan thừa nhận việc ra chủ trương phát hành trái phiếu của các Công ty thuộc Tập đoàn là trái quy định pháp luật, vì không dùng tiền phát hành trái phiếu vào việc đầu tư, sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu thực tế để đảm bảo cho việc trả nợ trái phiếu mà dùng để xử lý các khoản tài chính cho Ngân hàng SCB dẫn đến không có khả năng chi trả.
Trương Huệ Vân thừa nhận đã ký nhiều hợp đồng mua trái phiếu khống trị giá 13.000 tỷ đồng do các công ty thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát phát hành, theo lệnh của bà Trương Mỹ Lan.
Đây là giai đoạn hai trong đại án, được tách ra trong quá trình điều tra vụ tham ô của bà Trương Mỹ Lan (người vừa bị TAND TP HCM tuyên án tử hình).
Thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch tập đoàn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan, lái xe Bùi Văn Dũng đã nhận 108.878 tỉ đồng và hơn 14,7 triệu USD từ SCB, vận chuyển về Tập đoàn Vạn Thịnh Phát giao cho một số cá nhân
Bị can Trương Mỹ Lan và đồng phạm lừa đảo hơn 30.000 tỉ đồng, rửa tiền hơn 445.747 tỉ đồng; vận chuyển trái phép 106.730 tỉ đồng qua biên giới, gồm chuyển ra nước ngoài hơn 1,5 tỉ USD
Quốc Cường Gia Lai có tổng nợ ở mức 5.161 tỷ đồng, trong đó có số tiền 2.883 tỷ đồng QCG nhận từ Sunny Island cho ở dự án Khu dân cư Bắc Phước Kiển.
Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã kê biên 19 chiếc xe ô tô, 2 tàu và 1 du thuyền để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bà Trương Mỹ Lan liên quan vụ Vạn Thịnh Phát.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đang tìm người bị hại liên quan đến vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Tại bản án sơ thẩm vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn giai đoạn 1, Hội đồng xét xử TAND TP Hồ Chí Minh đã yêu cầu nhiều doanh nghiệp nộp hàng ngàn tỷ đồng về Cục Thi hành án dân sự TP Hồ Chí Minh để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát trong toàn bộ vụ án.
Bà Trương Mỹ Lan đã sử dụng 147 triệu USD thông qua Viva Land để mua cổ phần của Công ty Amaland PTE tại Singapore. Việc này đang được kiến nghị điều tra làm rõ dòng tiền được lấy từ đâu.
Hội đồng xét xử xét thấy các cổ đông của Công ty Minerva thực chất đều là con cháu của bà Trương Mỹ Lan nên thực chất là tài sản của bà Trương Mỹ Lan, cần tiếp tục kê biên để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bà Lan trong toàn bộ vụ án.
HĐXX cũng kiến nghị cơ quan điều tra tiếp tục xác minh làm rõ số bất động sản, dự án liên quan bị cáo Trương Mỹ Lan mà chưa được giải quyết trong vụ án.
Chiều 11/4, TAND TP.HCM tuyên án 86 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB).
HĐXX TAND TP.HCM tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
"Tôi muốn xin lỗi vợ mình vì để bà cô độc trong suốt hành trình kinh doanh lâu dài, tôi mong vợ thấu hiểu", bị cáo Chu Lập Cơ trình bày.
Luật sư bảo vệ cho Ngân hàng SCB đề nghị bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm khắc phục số tiền thiệt hại, 1.166 mã tài sản đảm bảo và tiền các bị cáo khắc phục hậu quả.
Tại phiên tòa xét xử "đại án" xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB, HĐXX cho luật sư và chính bị cáo Trương Huệ Vân (Tổng giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) tự bào chữa.
Khách sạn Daewoo Hà Nội trải qua nhiều phen lao đao vì khủng hoảng kinh tế và đã 4 lần đổi chủ. Mới đây, bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, đề nghị bán khách sạn này để nộp tiền khắc phục hậu quả cho vụ án.
Trong phiên xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát ngày 15/3, hội đồng xét xử đã làm rõ một số vấn đề liên quan đến lời khai của bị cáo Trương Mỹ Lan về tài sản khắc phục hậu quả vụ án.