Miễn học phí đi đôi với nâng chất lượng đào tạo
Chính sách miễn học phí chỉ thực sự có ý nghĩa khi đi kèm cơ chế giám sát và đánh giá chất lượng giáo dục nghiêm túc
Miễn học phí đi đôi với nâng chất lượng đào tạo
Chính sách miễn học phí chỉ thực sự có ý nghĩa khi đi kèm cơ chế giám sát và đánh giá chất lượng giáo dục nghiêm túc
Chiều muộn ngày 10/4, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú chủ trì Hội đồng thẩm định dự thảo Nghị quyết của Quốc hội quy định về miễn học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh trung học cơ sở (THCS), học sinh trung học phổ thông (THPT) và không phải đóng học phí đối với học sinh tiểu học (HSTH) trong cơ sở giáo dục công lập.
Chính sách miễn học phí cho học sinh phổ thông công lập là một quyết sách hợp lòng dân nhưng cũng sẽ đặt gánh nặng lớn lên ngân sách nhà nước, đòi hỏi giải pháp tài chính để duy trì chính sách mà không ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và các lĩnh vực quan trọng khác.
Theo yêu cầu của Chính phủ, trong tháng 3-2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo phải báo cáo Thủ tướng việc thực hiện miễn học phí cho học sinh công lập cả nước
Với việc miễn học phí cho học sinh công lập cả nước từ mầm non đến phổ thông từ năm học 2025-2026, ước tính ngân sách phải bố trí 30.000 tỉ đồng mỗi năm.
Nhiều ý kiến cho rằng, miễn học phí là chính sách lớn có ý nghĩa nhân văn với hàng triệu học sinh trên cả nước, nhưng song song với đó cần kiểm soát tốt việc thu “phụ phí” tại các trường học, ở nhiều nơi đây mới là khoản tiền lớn phụ huynh phải đóng góp.
Trong khi cả nước vui mừng vì Bộ Chính trị quyết định miễn học phí cho trẻ, phụ huynh vẫn còn nỗi lo vì nặng gánh các khoản phí khác khi cho con đi học.
Chính sách miễn học phí cho học sinh công lập các cấp, không chỉ mang đến niềm vui cho hàng triệu gia đình, mà đây được xem là bước tiến quan trọng, đầu tư cho tương lai đất nước, đặc biệt giúp giảm bớt gánh nặng cho những gia đình công nhân, lao động có thu nhập thấp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, học sinh trường dân lập, tư thục sẽ được cấp bù học phí bằng mức học phí của trường công lập theo quy định của pháp luật. Phần chênh lệch học phí giữa trường công lập và dân lập, tư thục sẽ do gia đình học sinh chi trả.
Bộ Chính trị quyết định, từ năm học 2025-2026, miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ Mầm non đến hết Trung học phổ thông công lập trên phạm vi cả nước.
Bộ Chính trị quyết định thực hiện miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ mầm non 5 tuổi đến hết trung học phổ thông công lập trên phạm vi cả nước, thực hiện từ đầu năm học mới 2025-2026.
Đề xuất hỗ trợ học phí, chi phí sinh hoạt cho sinh viên ngành y tương đương sinh viên ngành sư phạm đang nhận sự quan tâm của dư luận.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa bỏ đề xuất chi khoảng 9.200 tỷ đồng miễn học phí cho con nhà giáo tại dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất.
Bộ GDĐT đề xuất miễn học phí cho con giáo viên, từ mầm non đến đại học, chi phí dự kiến khoảng 9.200 tỷ đồng mỗi năm. Đề xuất này đang gây nhiều tranh cãi trái chiều.
Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác.
Từ 1/1/2024, Nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí, chi phí sinh hoạt đối với người học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu.
Một số tỉnh, thành phố quyết định miễn 100% học phí cho học sinh các cấp năm học 2023 – 2024, trong đó có Quảng Bình, Đà Nẵng, Hải Phòng…
Quyết định miễn học phí học kỳ I năm học 2023 - 2024 cho học sinh, nhằm chia sẻ khó khăn, giảm bớt áp lực kinh tế cho người dân trên địa bàn.
Nhiều người Hải Phòng đánh giá Phó thủ tướng Lê Văn Thành - nguyên bí thư Thành ủy Hải Phòng - là người quyết đoán, thúc đẩy phát triển của thành phố cảng.
Đà Nẵng hỗ trợ hơn 408 tỷ đồng học phí cho học sinh năm học 2023-2024, gồm 316 tỷ đồng dành cho học sinh công lập, phần còn lại hỗ trợ học sinh ngoài công lập.
Để chia sẻ với khó khăn của người dân do ảnh hưởng của dịch Covid-19, tỉnh Quảng Bình quyết định không thu học phí học kỳ I năm học 2022-2023 đối với trẻ mầm non và học sinh phổ thông công lập.
Nhiều địa phương đã quyết định dành hàng chục tỷ đồng từ ngân sách nhằm chia sẻ khó khăn cùng phụ huynh, học sinh trong năm học 2021-2022.
Từ tháng 10, nhiều quy định mới có hiệu lực liên quan đến hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng bởi Covid-19, đào tạo thạc sĩ trực tuyến, miễn học phí, đăng kiểm ô tô, xác nhận mua nhà ở xã hội…
Một số tỉnh thành quyết định miễn học phí để san sẻ gánh nặng mùa dịch với phụ huynh, học sinh.
Trần Đức Anh - con trai nữ lao công bị tài xế say xỉn đâm tử vong đã đỗ lớp 10 trường THCS & THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội, với 81 điểm và được miễn toàn bộ chi phí trong quá trình học tập.
Chính phủ vừa có báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội kết quả lấy ý kiến nhân dân về dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi), đồng thời nêu quan điểm của Chính phủ về một số vấn đề trọng tâm như nâng chuẩn giáo viên, cấp chứng chỉ hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông, quy định nhiều bộ sách giáo khoa...
Việc chuyển đổi ngành nghề hoặc thất nghiệp là điều không cử nhân sư phạm nào mong muốn, trong trường hợp này các em chỉ là nạn nhân của vô vàn những bất cập.
Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học, đang đưa ra lấy ý kiến dư luận và trình quốc hội trong kỳ họp này, có nhiều thay đổi so với Luật Giáo dục ĐH 2012. Trong đó, điểm mới đáng chú ý là bỏ miễn học phí cho sinh viên sư phạm. Thay vào đó là chính sách cho vay tín dụng, sinh viên ra trường nếu làm đúng nghề sẽ không phải hoàn lại khoản vay.
Tại hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo dục và Luật giáo dục ĐH, PGS.TS Nguyễn Trường Giang, Bộ Tài chính có đề xuất chỉ miễn học phí đối với sinh viên sư phạm làm đúng nghề. Trước đó, đề xuất bỏ miễn học phí cho sinh viên sư phạm đã nhận được nhiều ý kiến quan tâm.
Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM - ông Nguyễn Kim Hồng - khẳng định chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đã làm xong phận sự, nhưng các trường sư phạm sẽ "không dám tự chủ". Bởi vì, với mức học phí 8 triệu đồng/ năm, việc trả lương theo thang bậc Nhà nước đã là rất khó.