Nghệ An: Nhiều bản làng miền núi bị cô lập, dân phải sơ tán do sạt lở
Do ảnh hưởng từ cơn bão số 4, các huyện miền núi Nghệ An như: Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương… đã xảy ra mưa lớn nhiều ngày, gây ngập lụt, sạt lở trên diện rộng.
Nghệ An: Nhiều bản làng miền núi bị cô lập, dân phải sơ tán do sạt lở
Do ảnh hưởng từ cơn bão số 4, các huyện miền núi Nghệ An như: Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương… đã xảy ra mưa lớn nhiều ngày, gây ngập lụt, sạt lở trên diện rộng.
Do ảnh hưởng của vùng áp thấp suy yếu từ cơn bão số 4, những ngày gần đây, trên địa bàn tỉnh Nghệ An có mưa to đến rất to, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của Nhân dân. Trong khung cảnh ngổn ngang, bề bộn do hậu quả mưa bão để lại, người dân vẫn cảm thấy ấm lòng biết bao bởi sự đồng hành, giúp đỡ của lực lượng Công an...
Sau một ngày đêm mưa xối xả với lượng mưa lên đến trên 500mm ở thượng nguồn, xã Tân Hóa (Minh Hóa, Quảng Bình) - nơi được vinh danh là "Làng du lịch tốt nhất thế giới" - đã có hơn 400 nhà bị ngập sâu.
Ngày 19/9, Chủ tịch UBND tỉnh – Trưởng Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai – Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh đã ký ban hành Công điện số 38/CĐ-UBND về việc tập trung ứng phó bão số 4 và mưa lũ.
Nhóm người đi xe máy phải dừng lại, không dám qua cầu vì mưa to gió lớn.
Chiều qua (19-9), bão số 4 đã đổ bộ vào hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị. Sau khi vào đất liền, bão số 4 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới và tan dần.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tối nay (19/9), áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ cơn bão số 4) đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên khu vực Trung Lào. Đây là tin cuối cùng về cơn bão số 4.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tối nay (19/9), áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ cơn bão số 4) đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên khu vực Trung Lào. Đây là tin cuối cùng về cơn bão số 4.
Sáng 19/9, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Đệ làm Trưởng Đoàn đã đi kiểm tra, chỉ đạo công tác ứng phó với cơn bão số 4 tại huyện Quỳ Châu. Cùng đi có Giám đốc Sở NN&PTNT Phùng Thành Vinh; lãnh đạo Chi cục Thủy lợi; lãnh đạo huyện Quỳ Châu.
Khi thị sát công tác di dời người dân ra khỏi vùng nguy hiểm, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Bình đã phát hiện gia đình Trưởng Phòng Nông nghiệp huyện Minh Hóa vẫn đang ở trong nhà, dù đây là điểm có nguy cơ sạt lở cao.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia chiều nay, bão số 4 đi vào đất liền Quảng Bình - Quảng Trị và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Tại Quảng trị, một hố sụt sâu 5m, đường kính khoảng 1m xuất hiện cách nhà ở của dân khoảng 5m, dưới hố có nhiều nước khiến gia đình lo lắng.
Để đối phó với mưa lớn ảnh hưởng từ hoàn lưu bão số 4, nhiều thủy điện ở Nghệ An tăng cường xả nước điều tiết, hạ độ cao lòng hồ để sẵn sàng đón lũ.
Bộ GDĐT đề nghị các tỉnh cân nhắc cho học sinh nghỉ học khi cần thiết, đặc biệt ở các khu vực dễ bị ảnh hưởng do mưa bão.
Chiều 19/9, Bão số 4 sẽ đổ bộ vào đất liền. Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo các bộ ngành đã ban hành công điện chỉ đạo các bộ ngành, địa phương chủ động, quyết liệt ứng phó bão và mưa lũ do bão gây ra.
Sáng ngày 19/9/2024, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Nghệ An tổ chức Hội nghị triển khai phương án sẵn sàng ứng phó với bão số 4. Đại tá Phan Đại Nghĩa, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh chủ trì hội nghị. Tham dự hội nghị có Đại tá Nguyễn Kỳ Hồng, Phó Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Bộ CHQS tỉnh; các đồng chí trong Thường vụ Đảng ủy Quân sự tỉnh; Thủ trưởng Bộ CHQS tỉnh, thủ trưởng các phòng Tham mưu, Chính trị, Hậu cần - Kỹ thuật cùng các ban, ngành có liên quan.
Bão số 4 đang giật cấp 11 và di chuyển rất nhanh với tốc độ 25 km/giờ. Trưa nay bão sẽ ở trên vùng biển ven bờ từ Quảng Bình đến Thừa Thiên-Huế; miền Trung sẽ mưa rất to, có nơi 500 mm
Cục Hàng không Việt Nam quyết định tạm ngừng tiếp thu, khai thác tàu bay tại cảng hàng không Đồng Hới từ 15h - 22h ngày 22-9 để tránh bão số 4.
Dự báo hôm nay, bão số 4 hướng vào ven biển Quảng Trị - Quảng Nam rồi đi vào đất liền các tỉnh miền Trung. Cơ quan khí tượng cảnh báo tại Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng có mưa rất lớn trong sáng nay.
Theo Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương, sáng sớm nay (19/9), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão - cơn bão số 4 năm 2024.
Theo dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia thì sáng mai (19/9), áp thấp nhiệt đới mới tiến gần bờ, gây mưa to, gió mạnh cho các tỉnh từ Quảng Nam trở ra Nghệ An.
Dự báo, từ gần sáng và ngày 19/9, vùng đất liền ven biển từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi có gió mạnh dần lên cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 8 (62-74km/giờ), giật cấp 10 (89-102km/giờ); sâu trong đất liền có gió giật cấp 6-7.
Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 4, dự kiến sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh miền Trung. Trước tình hình này, các địa phương như Hải Phòng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Bình và Bình Định đã nhanh chóng triển khai phương án ứng phó, đồng thời siết chặt việc quản lý và cấm tàu thuyền ra khơi.
Chuyên gia của Tổng cục khí tượng thuỷ văn đã cảnh báo mưa lớn, sạt lở đất, lũ quét ở hàng loạt tỉnh, thành ở Trung Bộ khi hoàn lưu của áp thấp nhiệt đới sắp mạnh thành bão số 4 có tác động đến các tỉnh ven biển
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có thể mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới. Diễn biến của áp thấp nhiệt đới này còn rất phức tạp (dự báo có thể thay đổi cả về cấp độ gió, tốc độ di chuyển và hướng di chuyển).
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, cường độ cấp 8, giật cấp 10.
Chiều 17/9, áp thấp nhiệt đới đã đi vào Biển Đông, mạnh lên thành bão số 4 trong 24 giờ tới. Dự báo, bão di chuyển hướng vào đất liền các tỉnh Quảng Bình đến Đà Nẵng.
Theo các chuyên gia khí tượng, hiện có 2 kịch bản di chuyển của bão số 4, các địa phương cần theo sát diễn biến.
Trước nguy cơ áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) mạnh lên thành bão, tỉnh Nghệ An đã nhanh chóng ban hành công điện khẩn cấp nhằm đảm bảo an toàn cho người dân và các phương tiện hoạt động trên biển.
Dự báo, 19 giờ tối nay (17-9), áp thấp nhiệt đới di chuyển vào Biển Đông, mạnh lên thành bão, nằm trên vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 590km về phía Đông.