Trình phương án không thi THPT quốc gia

Ngày 14/4, Bộ GD&ĐT trình Chính phủ phương án thi THPT quốc gia, ứng phó với dịch bệnh COVID-19 theo yêu cầu của Thủ tướng trước đó. Hai kịch bản thi được Bộ đưa ra, trong đó có cả tình huống không tổ chức kỳ thi này.

Bỏ hay giữ thi THPT quốc gia: Các giám đốc Sở GD&ĐT nói gì?

Liên quan đến vấn đề thi hay không thi hay không thi THPT quốc gia năm nay, một số Giám đốc Sở GD&ĐT cho rằng, nếu học sinh đi học được trước 15/6 vẫn nên tổ chức thi, tránh gây xáo trộn, hoang mang cho học sinh. Đặc biệt học sinh khá, giỏi sẽ rất tâm tư.

Bộ GD&ĐT đã tinh giản nội dung dạy học kịch khung chương trình

PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, (Bộ GD&ĐT) khẳng định, hướng dẫn điều chỉnh tinh giản nội dung dạy học kỳ II của Bộ vừa gửi các địa phương hôm qua là đã giảm kịch khung trong điều kiện có thể vì phải phải đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng tối thiểu của chương trình.

Tranh cãi quanh chuyện thi hay không thi THPT quốc gia

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 Bộ GD&ĐT phải điều chỉnh kế hoạch năm học nhiều lần. Nhiều chuyên gia cho rằng Bộ GD&ĐT cần tính toán đến phương án không tổ chức kỳ thi THPT quốc gia. Tuy nhiên, ý kiến này đang nhận được những tranh luận trái chiều.

Thí điểm thi THPT quốc gia trên máy tính

“Chúng tôi đang dự kiến giai đoạn 2021-2023 kỳ thi THPT quốc gia về căn bản giữ ổn định phương thức thi như hiện nay và tính toán những nơi nào có điều kiện thì từng bước thực hiện thi trên máy tính một số lần/năm”.

Những thay đổi đáng chú ý trong quy chế thi THPT quốc gia 2019

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi THPT quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 3-5, theo đó, có một số điều chỉnh đáng chú ý đối với Kỳ thi THPT quốc gia 2019.

Nhiều thay đổi về chấm thi THPT quốc gia

Sau những sai phạm nghiêm trọng trong chấm thi THPT quốc gia năm ngoái ở một số địa phương, Bộ GD-ĐT dự kiến sửa quy chế thi, giao vai trò chủ trì chấm thi trắc nghiệm cho các trường ĐH thay vì các sở GD-ĐT như quy chế hiện hành.

Thi THPT quốc gia: “Không phải xử anh Lương, anh Hoài là xong chuyện”

Trao đổi với VietNamNet chiều 28/7, TS Lê Viết Khuyến (nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT) cho rằng khi nào hình thành được văn hoá chất lượng, hệ thống kiểm định của cả hệ thống tốt thì hãy nói đến chuyện bỏ kỳ thi tốt nghiệp. Còn nếu duy trì thì phải để cho kỳ thi đi đúng thực chất, chứ hiện nay vẫn định hướng theo “bệnh thành tích”.

"Sự cố" trong kỳ thi THPT quốc gia: Tiếng chuông báo tử kỳ thi “2 trong 1”?

Có lẽ chưa khi nào câu chuyện mùa thi lại khiến cả xã hội hoang mang, “thịnh nộ” như kỳ thi THPT Quốc gia 2018. Việc điểm số bị “phù phép” đến chóng mặt tại điểm thi tỉnh Hà Giang, Sơn La như tiếng chuông báo động về những hệ lụy khôn lường cho nền giáo dục nước nhà. Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng kỳ thi “2 trong 1” đã thực sự hết sứ mệnh, nên trả kỳ thi tốt nghiệp về cho địa phương và việc xét tuyển ĐH, CĐ nên để các trường tự quyết.

Thí sinh thi THPT quốc gia bị lạm thu khi nhận phiếu báo điểm

Từ phản ánh của thí sinh đến Tiền Phong, lãnh đạo Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Nam Định làm rõ một số cá nhân tự ý thu tiền của thí sinh vừa trải qua kỳ thi THPT quốc gia khi nhận phiếu báo điểm. Sở này ngay lập tức đã yêu cầu các cá nhân này trả lại cho học sinh, viết kiểm điểm.

Ðiểm sàn thấp, liệu có “vơ bèo vạt tép”?

Năm nay, Bộ GD&ÐT cho phép các trường ÐH được quyết định điểm sàn. Tuy nhiên, khi các trường công bố, dư luận băn khoăn: có hay không tình trạng vét thí sinh bằng mọi giá

TOP