Tổng thống Mỹ Donald Trump ngay sau khi nhậm chức ngày 20/1 đã ký sắc lệnh hành pháp rút nước này khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngay sau khi nhậm chức ngày 20/1 đã ký sắc lệnh hành pháp rút nước này khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh việc tìm ra nguồn gốc đại dịch COVID-19 là yêu cầu mang tính đạo đức và phải kiểm tra mọi giả thuyết.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 10/1 đưa ra khuyến cáo trong phòng chống dịch bệnh COVID-19 khi ca nhiễm biến thể phụ XBB.1.5 tăng mạnh.
Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh chỉ ra cách một dịch bệnh đã trở thành tình trạng khẩn cấp toàn cầu: Âm thầm lây nhiễm khi chưa hề có triệu chứng, tương tự vấn đề 2 năm trước từng làm chuyển hướng cuộc chiến chống COVID-19.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 12/10 lên tiếng cảnh báo về tình trạng "Covid-19 kéo dài" đang tác động tới cuộc sống và sinh kế của hàng chục triệu người trên toàn thế giới.
Đậu mùa khỉ thoạt đầu chỉ xuất hiện ở những người đàn ông quan hệ tình dục đồng giới, nhưng nay đã bắt đầu xuất hiện ở cả trẻ em.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) triệu tập cuộc họp với các thành viên của Ủy ban Khẩn cấp vào ngày 23/6. Sự kiện này sẽ đánh dấu tuyên bố quan trọng với đậu mùa khỉ.
Tổ chức Y tế Thế giới WHO đã tổ chức cuộc họp khẩn hôm 20/5 để thảo luận về đợt bùng phát virus bệnh đậu khỉ, sau khi hơn 100 ca mắc được ghi nhận tại châu Âu.
Tổ chức Y tế Thế giới WHO đã tổ chức cuộc họp khẩn hôm 20/5 để thảo luận về đợt bùng phát virus bệnh đậu khỉ, sau khi hơn 100 ca mắc được ghi nhận tại châu Âu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tổng số người chết vì đại dịch Covid-19 trên toàn cầu tính đến ngày 5-5 là gần 15 triệu người.
Các chuyên gia y tế công cộng ở Tổ chức Y tế Thế giới đã bắt đầu thảo luận về cách thức và thời điểm để kêu gọi chấm dứt tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu liên quan tới Covid-19.
Các lãnh đạo của hãng dược Pfizer đã đưa ra dự đoán về thời điểm Covid-19 sẽ trở thành bệnh đặc hữu như cúm mùa.
Những thông tin đăng tải trên website của Bộ Khoa học - công nghệ công bố thông tin 'đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới' và 'Bộ Y tế Anh cấp chứng nhận đạt chuẩn châu Âu' cho bộ kit test của Công ty Việt Á đã bị gỡ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết biến thể Omicron có nguy cơ lây nhiễm cao và gây ra “hậu quả nghiêm trọng” nhưng liệu nó có lây truyền gấp 6 lần Delta hay không.
Trong một bước đi mang tính lịch sử, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phê duyệt vắc-xin phòng sốt rét đầu tiên trên thế giới mang tên RTS,S (còn được gọi là Mosquirix) do hãng dược của Anh - GlaxoSmithKline phát triển.
Ba loại thuốc này được một hội đồng chuyên gia độc lập lựa chọn ra và sẽ được thử nghiệm lâm sàng ở 52 quốc gia.
Một thành viên trong nhóm chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng phía Trung Quốc đã từ chối việc bàn giao những “dữ liệu quan trọng’ về các trường hợp dương tính với virus SARS-CoV-2 đầu tiên tại Vũ Hán, thành phố hiện vẫn được coi là nơi ghi nhận những ca mắc COVID-19 đầu tiên trên thế giới .
Người thân của những người tử vong vì Covid-19 ở Vũ Hán cho biết nhóm chat của họ bị xóa, và họ bị giới chức gây sức ép trong khi đoàn của WHO tới đây điều tra nguồn gốc virus.
Mỹ và Trung Quốc đã bất đồng quan điểm về một số vấn đề liên quan tới cuộc điều tra của tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về nguồn gốc Covid-19 ở thành phố Vũ Hán, Hồ Bắc.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm gần 270.000 người dương tính và khoảng 6.000 người tử vong vì Covid-19 trong bối cảnh đại dịch diễn biến phức tạp ở tất cả các châu lục.
Không có dấu hiệu nào cho thấy chủng virus SARS-CoV-2 mới xuất hiện ở Việt Nam có sự thay đổi về độc lực và mức độ lây lan, Đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định.
Mỹ vừa chính thức thông báo với tổng thư ký Liên Hợp Quốc về việc rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khởi động cơ chế rút khỏi tổ chức toàn cầu.
WHO hy vọng Trung Quốc mời họ tham gia cuộc điều tra về nguồn gốc động vật của nCoV.
Trải qua 5 vòng thử nghiệm và đánh giá chất lượng nghiêm ngặt, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công nhận bộ kit xét nghiệm COVID-19 của Việt Nam đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng của WHO.
Dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp ở nhiều nơi trên thế giới, khiến Nhật điêu đứng, Philippines phải kéo dài lệnh phong tỏa thủ đô, trong khi Mỹ tái đe dọa trừng phạt WHO vì những thất bại trong cách ứng phó.
Số người chết do sốt rét ở khu vực Hạ Sahara châu Phi có thể tăng gấp đôi lên 769.000 người trong năm nay, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm 23/4 cảnh báo.
Trong vài tháng qua, Tedros Adhanom Ghebreyesus dẫn đầu WHO đương đầu bão Covid-19. Hai tuần gần đây, ông ở trong một tâm bão khác.
Các nước có thể đối mặt với các đợt bùng phát nguy hiểm trở lại nếu sớm gỡ bỏ các biện pháp phong toả hoặc giãn cách xã hội để đối phó với Covid-19.
Tổng thống Mỹ Donald Trump dành những lời chỉ trích nặng nề cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cáo buộc tổ chức này nghiêng về phía Trung Quốc và đưa ra những lời khuyên hỏng bét về dịch COVID-19.
Malaysia được WHO chọn là một trong những nước tiến hành thử nghiệm thuốc điều trị COVID-19.