Tự chủ đại học: Người học phải đối mặt với điều gì?

Tự chủ đại học làm tăng trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học, của các giảng viên. Do đó, việc đảm bảo chất lượng đào tạo (đầu vào và đầu ra) trong chương trình đại học theo từng chuyên ngành là một lợi thế để sinh viên vững tâm theo học. Dĩ nhiên, không ít điều phải đối mặt.

Không thể để lương giáo viên có 3 triệu đồng/tháng!

Ngày 23.2, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng làm việc với Sở GD-ĐT TP.HCM về việc thực hiện tự chủ và công tác xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục, định hướng phát triển ngành giáo dục đến năm 2020.

Các trường đại học đã đạp mạnh "chân phanh"?

Được coi là "chân phanh" giám sát của quá trình thực hiện tự chủ đại học song trách nhiệm giải trình đặc biệt là minh bạch thông tin của các trường ĐH vẫn là điều khiến nhiều người băn khoăn.

Tự chủ đại học: Miếng bánh khó nuốt

Mức độ tự chủ của các trường cho đến nay vẫn chưa chạm tới được những vấn đề cốt lõi khả dĩ quyết định thành bại của nhà trường

Cần có “khoán 10” đối với phát triển giáo dục đại học

Giao quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho các trường sẽ là “khoán 10” đối với phát triển giáo dục đại học. Có và được thực hiện đầy đủ quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của mình, thì các trường sẽ nhanh chóng tự mình nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu xã hội và hội nhập quốc tế hiện nay.

Chuyện buồn khó nói của gia đình Chí Trung

Chí Trung luôn dạy con sống tự chủ, nhưng anh không ngờ điều đó có thể gây ra tác dụng ngược, khiến con gái anh khó lấy lại cân bằng sau khi hôn nhân tan vỡ.

Vì sao VNEN chưa “được lòng” phụ huynh?

Ngành giáo dục đã giao cho giáo viên quyền tự chủ. Nghĩa là giáo viên có thể tự điều chỉnh cách thức tổ chức, phân bổ thời gian cho từng nội dung bài học sao cho phù hợp. Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ giáo viên sợ sai, không dám điều chỉnh mà dạy rập khuôn theo giáo án…

TOP