Cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết được giảm án hơn chục năm tù
Ngày 26-6, TAND cấp cao tại Hà Nội đã tuyên phạt bị cáo Trịnh Văn Quyết 7 năm tù về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản (án sơ thẩm 18 năm tù).
Cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết được giảm án hơn chục năm tù
Ngày 26-6, TAND cấp cao tại Hà Nội đã tuyên phạt bị cáo Trịnh Văn Quyết 7 năm tù về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản (án sơ thẩm 18 năm tù).
Theo thông tin từ kết luận điều tra bổ sung vụ án Thao túng thị trường chứng khoán, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn FLC, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đề nghị truy tố 31 bị can về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ở Việt Nam, hiện không có cá nhân nào sở hữu máy bay riêng. Trước đây, có một số cá nhân sở hữu máy bay riêng, như ông Đoàn Nguyên Đức - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Hoàng Anh Gia Lai, ông Trần Đình Long - Chủ tịch Tập đoàn Hoà Phát, ông Trịnh Văn Quyết (thời kỳ làm lãnh đạo FLC)… nhưng đều đã chuyển nhượng.
Từ mức giá khởi điểm 10 tỷ đồng, chiếc Rolls-Royce Ghost mạ vàng từng thuộc sở hữu của ông Trịnh Văn Quyết - cựu Chủ tịch FLC hạ giá tới 4 lần còn 8,8 tỷ vẫn ế khách mua.
Năm 2022 chứng kiến nhiều phiên đột ngột lao dốc của thị trường chứng khoán, nguyên nhân một phần do ảnh hưởng tiêu cực vì tin tức bắt bớ của lãnh đạo doanh nghiệp.
Ngân hàng OCB đưa ra mức giá bán khởi điểm là 28,02 tỷ đồng cho xe sang Rolls-Royce loại Phantom. Chiếc xe này cũng là xe thứ 2 của ông Quyết bị đem đấu giá.
Ngân hàng cho biết đã thu hồi xong siêu xe Rolls-Royce tại Hà Nội và bắt đầu chọn tổ chức đấu giá tài sản.
Sau một thời gian sở hữu, các đại gia Việt đã quyết định nhượng lại máy bay riêng cho đối tác vì những lý do khác nhau.
Công ty Cổ phần Nông dược HAI bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt vì công bố thông tin sai lệch, cũng như không công bố thông tin trên hệ thống của cơ quan quản lý.
Sau phiên họp ĐHĐCĐ bất thường hồi đầu tháng 7 kiện toàn nhân sự HĐQT và Ban Kiểm soát thì đến nay, Ban điều hành FLC tiếp tục có biến động khi Phó Tổng giám đốc Vũ Đặng Hải Yến từ nhiệm.
Bộ Công an cáo buộc cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC đã chỉ đạo em gái cùng người thân thành lập 20 công ty, dùng chứng minh thư của 26 người thân để mở 450 tài khoản chứng khoán.
Trong văn bản gửi tới Thường trực Tỉnh ủy Vĩnh Phúc và UBND tỉnh Vĩnh Phúc, FLC cam kết sẽ hoàn thành pháp lý để tiếp tục triển khai các dự án trong năm 2022 theo đúng mục tiêu, kế hoạch đã đặt ra.
Qua rà soát, UBND huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) xác định, ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn FLC "không có tài sản cá nhân" ở quê nhà.
Cơ quan CSĐT Bộ Công vừa có văn bản đề nghị UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp cung cấp thông tin phục vụ điều tra liên quan vụ án hình sự thao túng thị trường chứng khoán xảy ra tại Tập đoàn FLC.
Theo nguồn tin của PV Dân trí, Bộ Tư pháp đã đồng ý với đề xuất xóa tên ông Trịnh Văn Quyết khỏi vị trí thành viên Hội đồng Trường Đại học Luật Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025.
Bất kỳ một hiện tượng gì gây chú ý trong dư luận xã hội ở Việt Nam, đều bị các nhà dân chủ giả hiệu xuyên tạc, lèo lái.
Trong giới doanh nghiệp Việt, từ lâu vẫn xì xào về những cái tên đứng đầu đơn vị làm ăn ẩu, chuyên mánh lới và tham kiểu con buôn. Gần đây, những cái tên đó lần lượt “xộ khám” như một minh chứng.
Là người đại diện theo pháp luật, người thực hiện công bố thông tin của FLC nhưng bà Bùi Hải Huyền lại không có mặt tại trụ sở tại thời điểm ông Trịnh Văn Quyết bị khởi tố và bắt tạm giam.
Trong trường hợp cơ quan chức năng đã xử phạt hành chính mà sau đó xác định hành vi vi phạm đủ cấu thành tội phạm, phải xử lý hình sự thì Cơ quan điều tra sẽ khởi tố để điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
Về nguyên tắc, một hành vi vi phạm pháp luật chỉ bị xử lý một lần, ông Quyết đã bị xử phạt hành chính về hành vi không báo cáo về giao dịch cổ phiếu dự kiến, vậy vì sao ông Quyết vẫn bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về tội “Thao túng thị trường chứng khoán”?
Chiếc xe này từng gây xôn xao với giới truyền thông trong nước lẫn quốc tế, có giá trị gần 50 tỷ đồng.
Sacombank là nhà băng 'thân thiết' của nhóm doanh nghiệp họ FLC và hiện đang là chủ nợ ngân hàng lớn nhất của FLC với số dư 1.840 tỷ đồng.
"Việc cắt bỏ "ung nhọt" thì vì sao lại ảnh hưởng tiêu cực, ngược lại còn làm cho thị trường tốt lên chứ. Chẳng nhẽ để "ung nhọt" phát triển thì thị trường mới tốt?" - Phó Chủ tịch VAFI nêu vấn đề.
Trong vụ án “Thao túng thị trường chứng khoán”, ngoài ông Trịnh Văn Quyết, CQĐT còn xác minh đối với cá nhân thuộc Công ty CP Tập đoàn FLC, Công ty CP Chứng khoán BOS và các công ty có liên quan. Ngoài trụ sở FLC, nhà riêng ông Quyết, CQĐT đã tổ chức khám xét chỗ ở, nơi làm việc tại 21 địa điểm đối với các đối tượng liên quan.
Tập đoàn FLC được kỳ vọng sẽ là nhà đầu tư đem lại “luồng gió mát” cho bất động sản, nghỉ dưỡng ở Nghệ An. Tuy nhiên, sau khi được trao chứng nhận hợp tác đầu tư nhiều dự án trên địa bàn, đến nay các dự án cũng chỉ nằm ở mức độ ghi nhớ…
Trên sàn chứng khoán, Chủ tịch Tập đoàn FLC - ông Trịnh Văn Quyết hiện đang sở hữu tổng tài sản trị giá 4.789 tỷ đồng từ cổ phiếu FLC, ROS, GAB và ART. Tuy nhiên, đây chỉ là con số cực kỳ khiếm tốn của vị đại gia này so với thời kỳ hoàng kim năm 2017.
Ngoài việc bị phạt do bán chui cổ phiếu, nhiều chuyên gia cho rằng cần có thêm biện pháp xử lý bổ sung nghiêm khắc với ông Trịnh Văn Quyết, trong đó có xem xét xử lý hình sự.
Giao dịch của ông chủ FLC thực hiện đúng vào phiên cổ phiếu này kết thúc đợt tăng giá 4 ngày liên tiếp, ghi nhận thanh khoản kỷ lục trên sàn HoSE.
Ngày 6/5, Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông Hà Tĩnh đã phối hợp với Phòng An ninh chính trị nội bộ Công an tỉnh Hà Tĩnh xử phạt một người đăng tin sai sự thật về ông Trịnh Văn Quyết số tiền 7,5 triệu đồng.
Chỉ trong một thời gian ngắn, nhiều doanh nghiệp trong "hệ sinh thái" FLC đều có sự biến động về nhân sự cấp cao.