Gỡ nút thắt thiếu giáo viên, nếu ngành giáo dục được giao quyền tuyển dụng
Dự thảo Luật Nhà giáo được kỳ vọng sẽ giải quyết khó khăn của ngành giáo dục, từ đó đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chính xác và kịp thời hơn.
Gỡ nút thắt thiếu giáo viên, nếu ngành giáo dục được giao quyền tuyển dụng
Dự thảo Luật Nhà giáo được kỳ vọng sẽ giải quyết khó khăn của ngành giáo dục, từ đó đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chính xác và kịp thời hơn.
Theo cập nhật mới nhất của Bộ GD-ĐT, tổng thiệt hại về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ước tính là 1.260 tỉ đồng, hư hỏng 41.564 bộ sách giáo khoa.
Công ty Sách và Thiết bị Trường học Nghệ An được biết đến là doanh nghiệp trúng nhiều gói thầu trên địa bàn tỉnh trong những năm qua.
Việc bổ sung biên chế cho ngành giáo dục Nghệ An trong thời điểm này có ý nghĩa rất lớn với các nhà trường, nhất là khi hiện nay tình trạng thiếu giáo viên diễn ra tại nhiều địa phương, nhiều trường học và nhiều bậc học khác nhau...
Ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hóa vừa được Trung ương giao bổ sung 2.654 biên chế mầm non và phổ thông phục vụ năm học 2023-2024.
Ngành giáo dục Thừa Thiên Huế đang cùng công an xác minh thông tin một nữ sinh lớp 6 bị người tâm thần dùng búa tấn công đến chấn thương sọ não sau khi tan học.
Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, hiện nay, người dân thường kêu ngành giáo dục hay thay đổi, năm nào cũng thay đổi. Sau gần 3 năm triển khai chương trình mới, ngành giáo dục đang cố gắng điều chỉnh để củng cố niềm tin của xã hội.
Theo Bộ GD&ĐT, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu giáo viên như bỏ việc, giảm biên chế, do nhiều năm không tuyển, tuyển nhỏ hơn số cần...
Trong vòng 10 tháng của năm 2022, toàn thành phố Hà Nội có 533 viên chức thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo xin thôi việc do tiền lương, chế độ đãi ngộ thấp.
Vợ chồng ông Thiện, bà Thường ở Quảng Bình đã lập “kỳ tích” khi nuôi dạy 9 con trưởng thành, trong đó có 8 người công tác trong ngành Giáo dục.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Trường Giang cho biết, trong thời gian qua, cả nước có hơn 14.000 giáo viên nghỉ việc, trung bình cứ 200 thầy cô thì 1 người nghỉ.
Theo lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định, nguyên nhân dẫn đến vụ nữ sinh bị bạn đánh đến mức co giật ngay tại nhà mình do mâu thuẫn giữa các học sinh mà nhà trường, phụ huynh không kịp nắm bắt.
Hàng loạt các công văn từ Bộ đến tỉnh và ngành giáo dục đã được ban hành nhưng trên thực tế vẫn còn tình trạng một số địa phương, cơ sở giáo dục chưa quyết liệt thực hiện theo đúng quy định.
Dù ngành giáo dục và các địa phương đều có văn bản chỉ đạo sẽ xử lý nghiêm trường học nào để xảy ra tình trạng lạm thu, “không có vùng cấm” nhưng soi chiếu vào thực tế, nhiều khoản thu xã hội hóa nghe ra cứ là lạ!
Tình trạng thiếu giáo viên, cơ sở vật chất diễn ra ở nhiều địa phương trên cả nước. Lương thấp có phải mấu chốt khiến các giáo viên "dứt áo ra đi"?
Sau hơn 2 tháng kêu gọi, ngành giáo dục Nghệ An đã huy động được gần 2,7 tỷ đồng hỗ trợ xây 3 cầu dân sinh tại các bản làng vùng sâu, vùng xa của huyện Con Cuông, Tân Kỳ, Quế Phong.
Liên quan đến vụ nữ sinh bị đánh hội đồng do mâu thuẫn tại bể bơi, ngành giáo dục đang chờ kết luận từ cơ quan điều tra. Nguyên nhân ban đầu cũng được xác nhận là do mâu thuẫn trước đó.
Sau khi có tin em Lò Thị D, học sinh lớp 9 của Trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Trần Phú, chỉ đi học 1 tuần vào đầu năm học 2021-2022, nhưng vấn có điểm, học bạ và được xét tốt nghiệp, ông Vương Văn Bằng, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái, đã thông tin về vụ việc.
Thế giới đang thay đổi nhanh chóng và với sự ra đời của các công nghệ mới, nhiều kỹ năng sẽ sớm trở nên lỗi thời. Thời của "công việc trọn đời" đã không còn nữa.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, với phương châm “Dừng đến trường, không ngừng việc học”, các đơn vị trường học, địa phương tại Nghệ An đang triển khai nhiều giải pháp giúp việc dạy và học diễn ra thuận lợi.
Đó là trường hợp đặc biệt của thí sinh Nguyễn Thị Tuyền (35 tuổi, Nghệ An) đăng ký thi tốt nghiệp THPT năm 2020 để lấy điểm xét tuyển vào ngành giáo dục đặc biệt, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
Cứ vào đầu năm học, chuyện đồng phục học sinh luôn là vấn đề khiến nhiều phụ huynh tranh luận gay gắt
Ngành Giáo dục có rất nhiều khẩu hiệu ai cũng nhớ, nhưng khi “soi” vào đó, chúng ta đã làm đúng chưa? Đơn cử như khẩu hiệu “tất cả vì học sinh thân yêu”, nhưng thực tế chúng ta có vì học sinh không, khi các em phải ngồi “đội nắng” trong ngày khai giảng?
Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ sự lo ngại khi những cải cách trong giáo dục chưa đạt hiệu quả cao, nhiều người dân mất niềm tin vào hệ thống giáo dục hiện nay.
Không bao biện cho ngành giáo dục, cô giáo Diệp cho hay mình là "người trong cuộc" nên cũng hiểu vì sao thời gian qua ngành bị lên án nhiều như vậy.
Chỉ trong một thời gian ngắn, ngành giáo dục liên tiếp xảy ra những vụ việc khó tin gây bức xúc dư luận. Đó là một thầy giáo ở trường Tiểu học Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang bị tố dâm ô với nhiều học sinh gái.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, cứ kêu gọi là xã hội phải tin vào ngành giáo dục trong khi sự chuyển biến lại không có thì đó chỉ là khẩu hiệu.
Đây là một trong những mong muốn của Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An trong văn bản hướng dẫn tổ chức kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2018.
Sáng 2/8, dưới dự chủ trì của các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng: Vũ Đức Đam - Phó Thủ tướng Chính phủ, Phùng Xuân Nhạ - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2017- 2018 và triển khai nhiệm vụ năm học mới.
Việc chuyển đổi ngành nghề hoặc thất nghiệp là điều không cử nhân sư phạm nào mong muốn, trong trường hợp này các em chỉ là nạn nhân của vô vàn những bất cập.