Nghệ An xin hỗ trợ 132 tỉ đồng vì hàng chục ngàn gia súc chết do dịch bệnh
Từ năm 2021 đến nay, dịch tả heo châu Phi và bệnh viêm da nổi cục ở Nghệ An đã làm hàng chục ngàn con gia súc chết, với gần 3.900 tấn phải tiêu hủy.
Nghệ An xin hỗ trợ 132 tỉ đồng vì hàng chục ngàn gia súc chết do dịch bệnh
Từ năm 2021 đến nay, dịch tả heo châu Phi và bệnh viêm da nổi cục ở Nghệ An đã làm hàng chục ngàn con gia súc chết, với gần 3.900 tấn phải tiêu hủy.
Tình trạng chăn, thả rông gia súc trên đường Hồ Chí Minh đoạn qua các huyện Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương và Nghĩa Đàn (tỉnh Nghệ An) diễn ra nhiều năm nay. Dù cơ quan chức năng và chính quyền địa phương các cấp đã có nhiều hình thức tuyên truyền, khuyến cáo nhưng tình trạng này vẫn tái diễn, gây mất mỹ quan và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông trên tuyến đường.
Khi đang vận chuyển 17 con bò không có giấy tờ theo quy định từ Lào sang Việt Nam qua Cửa khẩu Nậm Cắn, Nguyễn Hùng Sơn đã bị cơ quan chức năng bắt giữ.
Theo Báo cáo nhanh từ các tỉnh Cao Bằng, Điện Biên, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, đến 19h50 ngày 24/1, đợt rét đậm, rét hại này đã làm 38 con gia súc bị chết; trong đó, Cao Bằng là tỉnh bị thiệt hại nhiều nhất với 27 con (23 con trâu, 4 con bò); tiếp đến là Bắc Kạn 10 con (1 con trâu, 7 con nghé, 2 con dê); Điện Biên 1 con nghé.
Để ứng phó đợt rét hại kỷ lục từ đầu mùa đông, nhiều tỉnh vùng núi Bắc Bộ chỉ đạo khẩn triển khai nhiều giải pháp phòng chống rét cho trâu, bò, dê và cây trồng.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Đệ vừa ký Quyết định số 4465/KH-UBND ngày 29/12/2023 ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và thủy sản trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Những ngày qua, những người chăn nuôi trâu bò tại Nghệ An lo lắng vì đàn gia súc của mình xuất hiện bệnh lạ. Hiện cơ quan chức năng đang tìm nguyên nhân.
Nhiều ngày qua Nghệ An phải chịu nhiều đợt rét kỷ lục chưa từng có trong nhiều năm gần đây. Tại các huyện miền núi cao như: Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong... nhiệt độ xuống thấp từ 4 đến 7 độ, thậm chí có nơi nhiệt độ xuống 0 độ, xuất hiện băng tuyết, nên trâu, bò chết khá nhiều, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người dân.
Không chỉ trâu, bò, đã ghi nhận cả lợn bị chết vì rét
Trong khi giá gia súc, thủy sản đang giảm thì giá thức ăn chăn nuôi lại đang tăng lên. Người dân lo ngại sau khi kết thúc vụ nuôi sẽ không có lãi vì chi phí đầu vào lớn.
Những ngày qua, nhiệt độ các huyện miền núi Nghệ An xuống thấp, có nơi dưới 10 độ C. Để chủ động ứng phó, bà con nông dân đã tích cực thực hiện nhiều biện pháp phòng, chống rét cho trâu, bò.
Nhiệt độ thường xuyên dưới 7 độ C khiến trâu bò ốm, chết rét, người dân Lào Cai phải mổ bán giá rẻ.
Cần kịp thời xác minh, điều tra, làm rõ tình trạng khai thác lâm sản trái phép và mất trộm gia súc. Đó là chỉ đạo của ông Vi Hòe - Đại biểu HĐND tỉnh, Bí thư Huyện ủy Kỳ Sơn tại buổi tiếp xúc cử tri xã biên giới Mường Ải (Kỳ Sơn) ngày 17/6.
Trong khi thịt gia súc, gia cầm phải tuân thủ nghiêm ngặt thì thực trạng giết mổ và kinh doanh chó, mèo vẫn diễn ra bất chấp các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm.
Những trạm kiểm dịch xập xệ, xuống cấp; những đơn vị trực thuộc hầu hết là nữ; những bác sỹ thú y nhiều năm lăn lộn với trâu, bò, gà, vịt… vẫn phải hưởng lương “hợp đồng làm việc” do các trạm “tự cân đối”; những cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm không đạt tiêu chuần vệ sinh vẫn ngang nhiên hoạt động… là chuyện có thật ở Chi cục Chăn nuôi - Thú y (CN-TY) tỉnh Nghệ An. Trách nhiệm này thuộc về ai?
Với tập quán chăn thả rông gia súc trong rừng nên bà con vùng cao của huyện biên giới Kỳ Sơn vẫn chưa thật sự nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêm phòng dịch, bảo vệ cho đàn vật nuôi, tỷ lệ tiêm phòng đạt thấp nên dịch bệnh thường xuyên xảy ra, gây thiệt hại kinh tế không nhỏ cho người chăn nuôi.
Mặc dù là đô thị loại 1 nhưng hiện nay ở thành phố Vinh, tình trạng thả rông gia súc trên đường phố đang là vấn đề gây mất trật tự an toàn giao thông và mỹ quan đô thị. Những đàn bò ngênh ngang đi ăn giữa đường phố, phá hoại làm hư hỏng các bun va hoa, cây cảnh.
So với nhiều loại án khác, án trộm gia súc vùng rừng núi rất khó triệt phá vì các đối tượng thường từ nơi khác tới, hoạt động trong vùng giáp ranh, khi xảy ra vụ trộm manh mối thu giữ được thường rất ít ỏi. Thế nhưng, mới đây, Công an huyện Đơn Dương (Lâm Đồng) đã triệt phá thành công một vụ án trộm trâu khiến người chăn nuôi gia súc tại địa phương hết sức vui mừng.
Sau Tết Nguyên Đán là thời điểm người chăn nuôi tập trung tái đàn. Tuy nhiên thời gian qua, giá gia súc gia cầm, đặc biệt giá lợn hơi xuất chuồng giảm mạnh, dịch cúm H5N1 bùng phát một số nơi trên địa bàn tỉnh khiến nhiều hộ chăn nuôi cầm chừng, không mặn mà với việc tái đàn, tăng đàn vật nuôi. Nhiều hộ nông dân tại huyện Nghĩa Đàn vẫn duy trì tái đàn, xem đây là nguồn sinh kế của gia đình.
Để đảm bảo cho đàn gia súc, gia cầm không bị chết rét, những ngày qua UBND huyện Con Cuông tiếp tục chỉ đạo phòng chuyên môn phối hợp với UBND các xã cử cán bộ cùng với các trưởng thôn tuyên truyền vận động nhân dân chủ động chăm sóc, bảo vệ, phòng tránh rét cho đàn gia súc trên địa bàn huyện.
Trong những ngày này, thời tiết một số nơi trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn đang dưới 12 độ C đã ảnh hưởng rất lớn đến chăn nuôi của người dân. Vì vậy, để bảo vệ tốt đàn vật nuôi, UBND huyện Nghĩa Đàn đã chỉ đạo các phòng chuyên môn cùng phối hợp với các địa phương triển khai phương án chống rét cho đàn gia súc gia cầm.
80-90% người tiêu dùng có thói quen dùng hàng tươi sống, tay sờ thịt còn nóng ấm, mềm mới mua. Thế nên, dự thảo quy định về việc không được bày bán, giết mổ gia súc, gia cầm sống tại chợ của Bộ Công Thương xem ra khó khả thi.
Con trai và con dâu nhốt mẹ già 92 tuổi sức khỏe yếu trong một căn phòng tối tăm y hệt như chuồng gia súc, hàng ngày họ không cho cụ ăn uống, tắm rửa đầy đủ suốt nhiều năm.
Sáng ngày 04/01/2017, UBND huyện Qùy Châu tổ chức Hội nghị triển khai công tác quản lý nhà nước về ATTP thuộc lĩnh vực nông nghiệp và công tác giết mổ gia súc năm 2017. Tham dự có ông Đặng Văn Minh – Phó Chi cục Trưởng Chi cục Chăn nuôi - Thú y tỉnh, ông Nguyễn Thanh Hoài - Ủy viên BTV Huyện ủy - PCT UBND huyện và đại diện lãnh đạo các phòng, ban, ngành liên quan, cùng lãnh đạo, cán bộ địa chính – Nông nghiệp, thú y các xã, thị trấn.
Bò rừng châu Âu cổ đại cao hơn 2 mét, nặng gần 1.000 kg sắp hồi sinh nhờ dự án lai tạo ngược gia súc mang ADN của loài vật khổng lồ.
Người đàn ông ngồi trên chiếc xe kéo loại mini, nhưng phía trước không phải những loại gia súc chuyên kéo xe, mà là một chú chó nhỏ.
Bản Pà Khốm (xã Tri Lễ, Quế Phong, Nghệ An) nằm ở độ cao hơn 1000 m so với mặt nước biển. Cư dân bản địa trên đỉnh núi quanh năm sương mù giăng phủ này là đồng bào dân tộc Mông, chủ yếu sống bằng nghề chăn nuôi gia súc lớn, nghề rèn…...
Mikhail Baburin, 66 tuổi, là cư dân duy nhất sống tại làng Mikhailovka ở Siberia. Ông chỉ có vật nuôi và gia súc bầu bạn trong mùa đông lạnh giá nơi đây.
Vùng đất Yên Thành, ngoài được coi là vựa lúa của xứ Nghệ, nơi đây cũng không còn lạ với nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy cầm. Thế nhưng, việc chàng trai 8X sinh ra ở xứ đạo Bảo Nham, sau nhiều năm bôn ba ở xứ người lại trở về nước, mở một trang trại chăn nuôi cừu thì thực sự mới lạ với người dân Yên Thành nói riêng và người dân xứ Nghệ nói chung.
Ở các huyện vùng núi cao như Tương Dương, Kỳ Sơn, vào thời điểm này của mùa đông, nhiệt độ ban ngày ấm nhưng ban đêm và về sáng thường xuống khá thấp. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn, nên vật nuôi không kịp thích nghi, dễ bị chết do giá rét. Đặc biệt là đối với đàn gia súc được bà con chăn nuôi theo tập quán thả rông trong rừng, trên nương rẫy.