Cận cảnh 'đấu trường La Mã' của Việt Nam
Hổ Quyền - Voi Ré thuộc địa phận thôn Trường Đá, phường Thủy Biều, thành phố Huế, từng diễn ra những cuộc đấu sinh tử giữa voi và hổ, vang bóng một thời và được mệnh danh là 'đấu trường La Mã của Việt Nam'.
Cận cảnh 'đấu trường La Mã' của Việt Nam
Hổ Quyền - Voi Ré thuộc địa phận thôn Trường Đá, phường Thủy Biều, thành phố Huế, từng diễn ra những cuộc đấu sinh tử giữa voi và hổ, vang bóng một thời và được mệnh danh là 'đấu trường La Mã của Việt Nam'.
Hình ảnh Chùa Cầu - Hội An sau trùng tu đang thu hút sự quan tâm của dư luận, nhiều ý kiến tranh cãi xung quanh diện mạo mới của di tích này.
Chuyến nghỉ hè ở Nghệ An tập trung vào trải nghiệm nghỉ ngơi, vui chơi ở các bãi biển và tham quan các di tích.
Một công ty đã có hành vi múc đất đá trái phép tại di tích quốc gia Lèn Hai Vai; hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích với khối lượng đào múc trên 50m3.
Hoành Sơn Quan cổ kính - Quan ải tồn tại gần 200 năm nay được xây dưới thời nhà Nguyễn đang bị lãng quên nên dần xuống cấp và nguy cơ trở thành phế tích do sự tranh chấp dai dẳng giữa Quảng Bình và Hà Tĩnh.
Chiều ngày 21/8, đoàn công tác của Ban quản lý Di tích tỉnh Nghệ An do ông Phạm Công Vinh – Phó Ban Quản lý di tích tỉnh Nghệ An dẫn đầu đã có cuộc làm việc, khảo sát về việc tu sửa cấp thiết tại một số điểm di tích trên địa bàn thị xã Cửa Lò. Về phía thị xã Cửa Lò có ông: Mai Văn Lợi- Phó Phòng Văn hóa- Thông tin; đại diện Trung tâm VHTTTT thị xã Cửa Lò.
Đình Trụ Pháp là một công trình kiến trúc cổ, có lịch sử xây dựng đã hơn 300 năm. Tên đình được gọi theo tên làng Trụ Pháp vào thời điểm xây dựng đình. Đình còn có tên gọi là đình Tràng Kè (được gọi theo tên gọi nguyên xưa của làng Trụ Pháp là làng Tràng Kè), đình Trung (tên gọi theo vị trí của đình ở trung tâm của làng Trụ Pháp). Vị trí của đình hiện nay thuộc xóm Đình, xã Mỹ Thành, huyện Yên Thành. Đây là điểm đặt chân đến đầu tiên của ba vị triệu tổ họ Nguyễn Công, họ Nguyễn Văn và họ Phạm.
Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 963/QĐ-BVHTTDL xếp hạng di tích quốc gia Di tích lịch sử Đền Chín Gian, xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
Ngày 5/4, các đoàn công tác tỉnh Nghệ An đã đến thăm, chúc tết cổ truyền Bunpimay tại tỉnh Savannakhet và Xaysomboun, nước CHDCND Lào; chào xã giao tỉnh Xiêng Khoảng cũng như thăm di tích cánh đồng Chum.
Sau hơn 100 năm được xây dựng lại do bị thực dân Pháp đánh đốt cháy, Đình Mõ – di tích lịch sử Quốc gia dần xuống cấp, hư hỏng nặng.
Ranh giới giữa đất nhà dân với đất nhà chùa phân định bằng một bức tường xây lưng lửng, đã cũ tróc loang lổ.
Các hộ kinh doanh dịch vụ tại khu di tích đền ông Hoàng Mười vừa có tâm thư gửi PV trong việc thực hiện dự án mở rộng di tích.
Sáng ngày 21/3, tại làng Ngọc Đình, xóm Liên Sơn, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn đã tổ chức thành công Lễ khánh thành công trình tôn tạo Giếng làng Trọt Quan.
Trong số những di tích được xem xét để phục dựng và tôn tạo ở Nghệ An, Văn miếu có lẽ là công trình có tuổi "treo" lâu nhất.
Với di tích lịch sử văn hóa hơn 300 tuổi, cây đa Làng Trù là nơi ghi dấu sự kiện lịch sử của Đảng bộ và nhân dân huyện Nghĩa Đàn phất cao ngon cờ khởi nghĩa trong thời kỳ cách mạng 1930 – 1945 .
UBND tỉnh vừa có văn bản quyết định danh sách các hạng mục di tích được đầu tư kinh phí tu bổ tôn tạo cấp thiết năm 2019. Đây đều là những di tích đã xuống cấp, nhiều di tích bị hư hỏng nghiêm trọng và tập trung chính ở các huyện Nam Đàn, Đô Lương, Thanh Chương, Nghi Lộc.
Ruộng hành, tỏi xen lẫn dưới rặng dừa kỳ ảo trong bình minh, núi lửa Thới Lới sừng sững giữa biển trời... tạo vẻ đẹp huyền bí cho di sản văn hóa Sa Huỳnh 2.000 năm ở đảo Lý Sơn.
Hiện tượng viết, vẽ bậy, làm bẩn di tích phổ biến tại nhiều nơi trên thế giới, song mức xử phạt tại mỗi quốc gia một khác.
Đường vào “ổ voi, ổ gà”; phía trong cỏ dại mọc um tùm chẳng khác một khu vực bỏ hoang. Đó là thực trạng đã và đang diễn ra nhiều năm nay tại Di tích lịch sử cấp Quốc gia Khu lưu niệm đồng chí Phùng Chí Kiên ở Nghệ An.
Công trình tu bổ, tôn tạo và mở rộng di tích quốc gia Chùa Cần Linh vẫn ngổn ngang các hạng mục do thiếu vốn.
Thân cột đá chạm đôi rồng ngậm ngọc, bờm thành búi, thân quấn chặt quanh cột, đầu vươn cao chầu mặt trời.
Ngày đầu năm mới 2018, các điểm du lịch nổi tiếng ở Nghệ An như: Khu Di tích Kim Liên (Nam Đàn), Truông Bồn (Đô Lương) và khu du lịch sinh thái đảo chè Cầu Cau (Thanh Chương)… thu hút khá đông du khách.
Huyện Nam Đàn được xác định là điểm đến hấp dẫn, trung tâm du lịch văn hóa của cả tỉnh Nghệ An. Đặc biệt, Nam Đàn còn là huyện có đến 3 Di tích Quốc gia đặc biệt gồm: Di tích lịch sử Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Khu di tích lưu niệm Phan Bội Châu và Đình Hoành Sơn.
Đền ông Hoàng Mười (Nghệ An) là địa điểm du lịch tâm linh thu hút đông đảo người dân cả nước song chưa được công nhận di tích quốc gia.
Sáng ngày 19/5, Khu di tích Kim Liên, huyện Nam Đàn (Nghệ An) đã đón hàng ngàn lượt du khách về đây viếng thăm và báo công với Bác nhân dịp kỷ niệm 127 năm ngày sinh của Người (19/5/1890 – 19/5/2017).
Chào mừng kỷ niệm 127 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2017), chiều 17/5, đoàn lãnh đạo tỉnh về Khu di tích Kim Liên dâng hoa, dâng hương tưởng niệm Người.
Trong không khí toàn Đảng, toàn dân và toàn quân hướng tới kỷ niệm 127 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, chiều 16/5, đoàn đại biểu điển hình tiên tiến toàn quân do Trung tướng Nguyễn Trọng Nghĩa - Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam dẫn đầu tới dâng hương, dâng hoa và báo công tại Khu Di tích Kim Liên.
Thứ trưởng Bộ VHTTDL Đặng Thị Bích Liên đề nghị UBND tỉnh Nghệ An về việc lập quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Di tích lịch sử văn hóa Kim Liên, Nghệ An.
Xã Phúc Thành, huyện Yên Thành là một vùng đất cổ, có nhiều di tích văn hóa lịch sử và danh thắng được du khách thập phương gần xa biết đến. Trong đó có lèn Vũ Kỳ và chùa Thiên Tạo với vẻ đẹp huyền bí được thiên nhiên ban tặng.
Nằm trên trục đường 46, cách thành phố Vinh 13km, Nam Đàn là vùng đất địa linh nhân kiệt đã sản sinh ra nhiều bậc danh nhân, hào kiệt. Hiện nay Nam Đàn còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử văn hoá có ý nghĩa to lớn đặc biệt là Khu tích Kim Liên gắn liền với thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh với các cụm di tích quan trọng là làng Hoàng Trù quê ngoại và làng Sen quê nội Bác, mộ bà Hoàng Thị Loan và núi Chung, Nhà thờ họ Nguyễn Sinh, nhà cụ Nguyễn Sinh Nhậm, nhà thờ cụ cử Vương Thúc Quý….