Tài sản các tỷ phú Việt biến động thế nào năm 2024
Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, Trần Bá Dương, Nguyễn Đăng Quang giảm nhưng của bà Nguyễn Thị Phương Thảo, ông Trần Đình Long và Hồ Hùng Anh tăng.
Tài sản các tỷ phú Việt biến động thế nào năm 2024
Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, Trần Bá Dương, Nguyễn Đăng Quang giảm nhưng của bà Nguyễn Thị Phương Thảo, ông Trần Đình Long và Hồ Hùng Anh tăng.
Mỗi tỷ phú USD của Việt Nam có một câu chuyện làm giàu, lập nghiệp riêng, nhưng điểm chung là đều có học vấn đáng nể.
Là những doanh nhân nức tiếng trên thương trường song nhiều đại gia Việt chọn cách sống giản dị, không phô trương, khoe mẽ.
Sở hữu khối tài sản đồ sộ lên tớ hàng nghìn tỷ đồng song thông tin và hình ảnh của những nữ đại gia này vẫn nằm trong vòng “bí ẩn”.
Việc thị giá cổ phiếu Hòa Phát liên tục giảm sâu khiến tài sản ròng của Chủ tịch Trần Đình Long giảm từ 3,2 tỷ USD hồi đầu năm xuống còn 958 triệu USD.
Hòa Phát bắt đầu tham gia lĩnh vực nông nghiệp hiện đại, đặt ra nhiều mục tiêu lớn. Thế nhưng, cũng giống những tỷ phú khác, chuyện làm nông nghiệp của tỷ phú Trần Đình Long không quá dễ dàng.
Tại đại hội cổ đông thường niên Tập đoàn Hòa Phát diễn ra ngày 24-5 tại Hà Nội, nhiều cổ đông đòi lãnh đạo tập đoàn này phải chia hết lợi nhuận, rằng việc phát hành cổ tức bằng cổ phiếu là 'giấy lộn'.
Thường kỳ tháng 3, tháng 4 hàng năm, tạp chí Forbes sẽ chính thức công bố danh sách các tỷ phú USD trên khắp hành tinh. Liệu Forbes sẽ bổ sung thêm tỷ phú USD nào của Việt Nam, sau những cái tên đã công nhận như Phạm Nhật Vượng, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Đình Long,...?
Cổ phiếu HPG lao dốc 12% trong tuần vừa qua khiến vốn hóa của Hòa Phát giảm gần 30.000 tỷ đồng. Như vậy, gia đình Chủ tịch Trần Đình Long đã mất hơn 10.300 tỷ đồng.
Mặc dù sở hữu số lượng tài sản khủng của Hòa Phát nhưng nhân vật bí ẩn này chưa một lần lộ diện trước truyền thông.
Chỉ trong vòng 2 tuần đầu năm 2021, tài sản của các tỉ phú USD của Việt Nam tăng thêm hàng trăm triệu USD.
Cùng tham gia điều hành và sở hữu doanh nghiệp, các cặp vợ chồng tỷ phú Việt đang sở hữu khối tài sản khổng lồ, lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng.
Chủ tịch Masan Nguyễn Đăng Quang và Chủ tịch Hòa Phát Trần Đình Long quay lại nhóm sở hữu tài sản tỷ USD khi giá cổ phiếu doanh nghiệp tăng mạnh trong 8 tuần qua.
Ông Phạm Nhật Vượng chuyển hướng sang công nghệ, ông Trần Đình Long dồn sức cho đại dự án để lớn gấp đôi còn ông Trịnh Văn Quyết ra hãng hàng không. Các tỷ phú Việt đang chạy đua với chính mình để bứt phá mạnh mẽ.
Phiên giao dịch đầu tuần, cổ phiếu ROS gây “choáng” cho NĐT khi tăng trần 6,9% trong phiên ATC, dù cổ phiếu này trước đó giảm giá trong cả phiên giao dịch.
Ông chủ Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long vẫn giữ vị thế số 1 ngành thép Việt nhưng túi tiền tụt giảm và chính thức rớt khỏi danh sách tỷ phú USD của Forbes từ đầu tháng 12.
Những tin xấu dồn dập đang khiến nhiều cổ phiếu và túi tiền của các đại gia Việt, trong đó có ông Lê Phước Vũ, Trần Đình Long bốc hơi không ngừng nghỉ.
Cơn bão giảm giá khiến đại gia bay ngàn tỷ, tỷ phú Việt mất tỷ USD và ngôi vị hàng đầu thế giới. Tốc độ giàu có của doanh nhân Việt thuộc hàng đầu thế giới nhưng tốc độ mất tiền cũng nhanh không kém.
Cú bốc hơi 6.000 tỷ đồng cùng với những thông tin xấu dồn dập khiến cổ phiếu doanh nghiệp nhà ông Lê Phước Vũ xuống sát đáy 3 năm.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump vừa bất ngờ có một quyết định khiến nhiều DN Việt bị ảnh hưởng. Các đại gia ngành thép Việt có thể sẽ chịu những tác động tiêu cực lớn gấp nhiều lần so với các doanh nghiệp khác trên thế giới.
Tham vọng của các đại gia Việt lớn hơn bao giờ hết khi mà thị trường chứng khoán bùng nổ, khả năng huy động vốn trong và ngoài nước dễ dàng. Tuy nhiên, rủi ro từ các kế hoạch đầy tham vọng này cũng rất lớn, có nguy cơ khiến các cổ đông mất tiền.
Sự bứt phá dữ dội của các đối thủ khiến doanh nghiệp của ông Lê Phước Vũ trượt dài. Đây cũng là cơ hội để ông trùm ngành tôn thép tìm cách củng cố lại vị thế của mình.
Ông Nguyễn Hoài Giang, tỷ phú Trần Bá Dương, nhà Cường Đôla, bầu Hiển hay Trần Đình Long và Lê Phước Vũ là những tên tuổi doanh nhân được chú ý trong tuần vừa qua.
Ông chủ Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long chứng kiến lợi nhuận kỷ lục, lọt danh sách tỷ phú USD thế giới, vượt qua đại gia Lê Phước Vũ… nhưng đang phải đối mặt với những tín hiệu không mấy tốt lành.
Ngày hôm nay, trên các diễn đàn tài chính chứng khoán xuất hiện tin đồn về ông Trần Đình Long - Chủ tịch Tập đoàn Hoà Phát (mã HPG) đã "hạ thế" vì đột quỵ và thông tin này chưa được công bố.
Việt Nam có thêm hai tỷ phú được Forbes công nhận, ký kết hiệp định CPTPP và rất nhiều nữ doanh nhân dây dấu ấn trong tuần qua. Nữ nhân viên văn phòng 8X bỏ việc trở thành "bà trùm" vàng đỏ Việt Nam, trong khi ái nữa 9X được bố điều lên làm sếp DN 4.000 tỷ.
Ông chủ Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long là cái tên sáng giá có thể lọt top tỷ phú USD mới của Việt Nam do Tạp chí Forbes công bố, cho dù vừa chứng kiến túi tiền bốc hơi gần 2 ngàn tỷ đồng. Bên cạnh đó là những cái tên: Nguyễn Đăng Quang, chủ tịch Tập đoàn Masan và Trần Bá Dương, ông chủ hãng ô tô Trường Hải.
Những chuyển biến trong chính sách của Tổng thống Donald Trump có thể ảnh hưởng trực tiếp tới những doanh nhân giàu có trên thị trường chứng khoán.
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng chứng kiến túi tiền bốc hơi 1,1 tỷ USD trong một khoảng thời gian ngắn do cơn bão giảm giá quét từ Mỹ sang châu Á. Tuy nhiên, ông Vượng vẫn nằm trong top 500 người giàu nhất và giữ vị trí số 1 Việt Nam.
Ông Trương Gia Bình chứng kiến túi tiền rủng rỉnh. Ông Nguyễn Đức Tài ghi nhận kỷ lục giàu mới. Trong khi đó, đại gia kín tiếng Hồ Xuân Năng đang trên con đường chinh phục danh hiệu tỷ phú USD.