Năm 2020 sẽ không tổ chức kỳ thi THPT quốc gia
Thay vào đó, sẽ là kỳ thi tốt nghiệp THPT. Kỳ thi này diễn ra trong 1,5 ngày; kết quả được lấy để xét tốt nghiệp và có thể dùng cho tuyển sinh ĐH, CĐ.
Năm 2020 sẽ không tổ chức kỳ thi THPT quốc gia
Thay vào đó, sẽ là kỳ thi tốt nghiệp THPT. Kỳ thi này diễn ra trong 1,5 ngày; kết quả được lấy để xét tốt nghiệp và có thể dùng cho tuyển sinh ĐH, CĐ.
Vì dịch Covid-19 khiến cả thế giới chao đảo, ngành giáo dục chịu ảnh hưởng nặng nề khi kỳ thi THPT quốc gia đang tới gần. Vậy thi hay không thi? Thi bằng cách nào? Có nên quay lại kỳ thi “3 chung”?
Ngày 14/4, Bộ GD&ĐT trình Chính phủ phương án thi THPT quốc gia, ứng phó với dịch bệnh COVID-19 theo yêu cầu của Thủ tướng trước đó. Hai kịch bản thi được Bộ đưa ra, trong đó có cả tình huống không tổ chức kỳ thi này.
Liên quan đến vấn đề thi hay không thi hay không thi THPT quốc gia năm nay, một số Giám đốc Sở GD&ĐT cho rằng, nếu học sinh đi học được trước 15/6 vẫn nên tổ chức thi, tránh gây xáo trộn, hoang mang cho học sinh. Đặc biệt học sinh khá, giỏi sẽ rất tâm tư.
Đề thi tham khảo môn Lịch sử của kỳ thi THPT quốc gia 2020 theo đánh giá của một số giáo viên, học sinh trình độ trung bình có thể đạt 7,0 điểm.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh điều này trong phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2020 vào chiều 1/4.
PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, (Bộ GD&ĐT) khẳng định, hướng dẫn điều chỉnh tinh giản nội dung dạy học kỳ II của Bộ vừa gửi các địa phương hôm qua là đã giảm kịch khung trong điều kiện có thể vì phải phải đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng tối thiểu của chương trình.
Các trường đại học Việt Nam vẫn duy trì lịch học, hoặc kết hợp cả học trực tuyến; đồng thời tham gia tích cực vào các hoạt động cộng đồng.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 Bộ GD&ĐT phải điều chỉnh kế hoạch năm học nhiều lần. Nhiều chuyên gia cho rằng Bộ GD&ĐT cần tính toán đến phương án không tổ chức kỳ thi THPT quốc gia. Tuy nhiên, ý kiến này đang nhận được những tranh luận trái chiều.
"Chúng ta còn quỹ thời gian để có thể điều chỉnh thời gian năm học cũng như thi THPT quốc gia. Tuy nhiên, Bộ GD&ĐT sẽ phải tính toán cụ thể dựa trên tình hình thực tế”.
“Chúng tôi đang dự kiến giai đoạn 2021-2023 kỳ thi THPT quốc gia về căn bản giữ ổn định phương thức thi như hiện nay và tính toán những nơi nào có điều kiện thì từng bước thực hiện thi trên máy tính một số lần/năm”.
Thí sinh thi THPT quốc gia 2019 ở Cà Mau phải nhập viện khẩn vì có dấu hiệu sinh con.
Sáng nay (27/6), từ sáng sớm, Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa đã đến điểm thi trường THPT Võ Nguyên Giáp (H. Sơn Tịnh, Quảng Ngãi) để thăm hỏi, động viên thí sinh trước giờ dự thi, kiểm tra công tác thi.
Trong khi gần 900.000 thí sinh bước vào kỳ thi THPT quốc gia 2019 thì hậu vệ Đoàn Văn Hậu thắc mắc vì sao mình lại chưa bao giờ được thi.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi THPT quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 3-5, theo đó, có một số điều chỉnh đáng chú ý đối với Kỳ thi THPT quốc gia 2019.
Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ diễn ra từ ngày 25-27/6.
Sau những sai phạm nghiêm trọng trong chấm thi THPT quốc gia năm ngoái ở một số địa phương, Bộ GD-ĐT dự kiến sửa quy chế thi, giao vai trò chủ trì chấm thi trắc nghiệm cho các trường ĐH thay vì các sở GD-ĐT như quy chế hiện hành.
Tỷ lệ thí sinh đạt từ 9 điểm trở lên môn Ngữ văn thi THPT quốc gia của Thái Nguyên là 1,18 trong khi cả nước chỉ 0,25%.
Hội đồng thi Sở GD-ĐT Phú Thọ vừa có báo cáo rà soát, đánh giá về công tác tổ chức thi THPT quốc gia năm 2018. Tổng cộng có 6 bài thi địa phương này thay đổi điểm số sau phúc khảo.
Trao đổi với VietNamNet chiều 28/7, TS Lê Viết Khuyến (nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT) cho rằng khi nào hình thành được văn hoá chất lượng, hệ thống kiểm định của cả hệ thống tốt thì hãy nói đến chuyện bỏ kỳ thi tốt nghiệp. Còn nếu duy trì thì phải để cho kỳ thi đi đúng thực chất, chứ hiện nay vẫn định hướng theo “bệnh thành tích”.
Hội đồng thi Sở GD-ĐT Nam Định cho biết sau khi chấm phúc khảo, có 6 bài thi THPT quốc gia đã thay đổi điểm với các lý do như cán bộ chấm thi cộng nhầm điểm, tô sai mã đề, lỗi quét phiếu trả lời trắc nghiệm.
Mục tiêu xét tuyển đại học của thi THPT quốc gia chỉ là phụ, nhưng thực tế trở thành chính, gây áp lực cho thí sinh và xã hội.
Một thí sinh tại Đắk Lắk đã được nâng điểm thi THPT quốc gia môn Toán từ 0,6 lên 7,2 (lên 6,6 điểm) sau khi có yêu cầu chấm phúc khảo.
Có lẽ chưa khi nào câu chuyện mùa thi lại khiến cả xã hội hoang mang, “thịnh nộ” như kỳ thi THPT Quốc gia 2018. Việc điểm số bị “phù phép” đến chóng mặt tại điểm thi tỉnh Hà Giang, Sơn La như tiếng chuông báo động về những hệ lụy khôn lường cho nền giáo dục nước nhà. Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng kỳ thi “2 trong 1” đã thực sự hết sứ mệnh, nên trả kỳ thi tốt nghiệp về cho địa phương và việc xét tuyển ĐH, CĐ nên để các trường tự quyết.
Từ phản ánh của thí sinh đến Tiền Phong, lãnh đạo Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Nam Định làm rõ một số cá nhân tự ý thu tiền của thí sinh vừa trải qua kỳ thi THPT quốc gia khi nhận phiếu báo điểm. Sở này ngay lập tức đã yêu cầu các cá nhân này trả lại cho học sinh, viết kiểm điểm.
Trước việc dư luận hoài nghi về điểm thi THPT quốc gia 2018, lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu chỉ đạo làm rõ.
Trước thông tin con gái nằm trong danh sách nâng điểm thi THPT Quốc gia, ông Triệu Tài Vinh đã lên tiếng.
Năm nay, Bộ GD&ÐT cho phép các trường ÐH được quyết định điểm sàn. Tuy nhiên, khi các trường công bố, dư luận băn khoăn: có hay không tình trạng vét thí sinh bằng mọi giá
Một số chuyên gia nhận định, điểm thi năm nay có tính phân hóa tốt hơn giúp việc xác định điểm trúng tuyển vào các trường đại học sẽ dễ dàng hơn.
Cụm thi THPT Quốc gia tại Thanh Hóa vừa ghi nhận trường hợp 3 chị em gái sinh 3 ở huyện Hoằng Hóa cùng dự thi và có kết quả các điểm thi xét tuyển đại học khá cao, nhiều cơ hội để bước tiếp vào giảng đường đại học.