“Liệu cơm gắp mắm” trong chọn ngành, chọn trường khi học phí đại học tăng
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có gần 100 trường đại học công bố phương án tuyển sinh năm 2024, trong đó có mức học phí.
“Liệu cơm gắp mắm” trong chọn ngành, chọn trường khi học phí đại học tăng
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có gần 100 trường đại học công bố phương án tuyển sinh năm 2024, trong đó có mức học phí.
Đại diện Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM lên tiếng về thông báo tăng học phí cao hơn năm trước khiến nhiều sinh viên lo lắng, bức xúc.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn lý giải về dự kiến không tăng học phí năm học 2023 - 2024 theo Nghị định 81 sửa đổi, khiến các trường đại học gặp khó.
Theo nhiều trường đại học, 3 năm liên tiếp Chính phủ yêu cầu không được tăng học phí khiến công tác thu chi của đơn vị gặp khó khăn, phải thắt chặt các hoạt động.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT đề xuất chính sách, lộ trình thu học phí đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông phù hợp với khả năng chi trả của người dân.
Sau hai năm không tăng theo quy định của Chính phủ, nhiều đại học dự kiến tăng 10 - 20% học phí năm tới 2023 - 2024.
Nhiều trường đại học ở Hà Nội và TP.HCM thông báo tăng học phí năm học 2023 - 2024, trường cao nhất thu gần 60 triệu đồng/năm học/sinh viên.
Lãnh đạo trường Đại học Y Dược Hải Phòng lên tiếng trước phản ánh của nhiều sinh viên về việc nộp thêm 21 triệu đồng phí đào tạo.
Tính đến nay, đã có gần chục trường đại học tại TPHCM thông báo điều chỉnh học phí năm học 2022- 2023 theo hướng giữ nguyên so với năm học trước. Những trường hợp đã đóng học phí có thể được cấn trừ sang học kỳ tiếp theo.
Mức thu học phí năm học 2022 - 2023 sẽ giữ ổn định bằng mức học phí của năm học 2021 - 2022
ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM vừa có thông báo tạm ngừng tăng học phí năm học 2022-2023 để chia sẻ khó khăn với phụ huynh và sinh viên.
Năm học 2022-2023, các trường đại học đồng loạt tăng học phí, nhiều đại học có mức học phí tăng gấp đôi. Theo đó, thí sinh cần cân nhắc khả năng tài chính khi chọn trường, chọn ngành.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ tăng học phí ở mức độ vừa phải để đảm bảo đầu tư cho giáo dục, đảm bảo tính đủ việc học của sinh viên và nâng cao trách nhiệm của người học.
Gần đây, trường Đại học Y Hà Nội đã ra quyết định tăng học phí đối với tất cả các ngành học ít nhất 10%, cao nhất tới hơn 70% khiến nhiều sinh viên lo lắng, hoang mang.
Mức học phí mới được áp dụng từ ngày 1/9 trong bối cảnh dịch bệnh ảnh hưởng nặng nề đến đời sống người dân khiến nhiều sinh viên ĐH FPT tại phân hiệu TP.HCM bức xúc.
Sáng 11/6, Sở GD&ĐT TP.HCM có văn bản gửi các trường ngoài công lập, yêu cầu thực hiện ổn định mức thu học phí và khoản thu khác trong năm học 2021-2022.
Hơn 1.000 phụ huynh có con học ở hệ thống Trường Quốc tế Á Châu, TPHCM mới đây đã làm đơn khiếu nại đến trường về việc tăng học phí bất chấp ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho biết, Bộ vừa có văn bản báo cáo Chính phủ đề xuất xem xét, cho phép được gia hạn thời gian áp dụng Nghị định số 86, giữ nguyên mức học phí hiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022.
Thông thường vào năm học các đại học đều tăng mức học phí khoảng từ 2 đến 10% so với năm trước.
Khi nói về lo lắng học phí sẽ bị lạm phát nếu trao cho các trường ĐH được tự quyết định thay vì Chính phủ quy định cứng theo khung như hiện nay, hiệu trưởng trường ĐH Y Hà Nội, PGS. Nguyễn Đức Hinh ví von "Nếu bát phở trị giá 50.000đ, bán 200.000đ chắc chắn không ai đến và phải đóng cửa. Nhưng bán 10.000đ thì chắc chắn sẽ phải phá sản".
“Bộ trưởng nói tính đúng, tính đủ nhưng thực tế khi các trường đi vào thực hiện rất khó” - PGS-TS Đỗ Văn Dũng.
Xã hội hóa giáo dục đang đi chưa đúng hướng, chưa đảm bảo quyền lợi người học...
Vừa qua, trên một số phương tiện thông tin đại chúng có đưa nội dung Bộ GD&ĐT dự định tăng học phí vào năm học 2020 - 2021 đối với các cơ sở giáo dục ĐH. Theo thông tin báo chí phản ánh, nội dung này được đưa ra tại dự thảo Nghị định tự chủ ĐH đang trình Chính phủ.