Thanh Hóa công bố bản đồ 166 xã mới sau sáp nhập
Để chuẩn bị cho việc vận hành thử nghiệm chính quyền 2 cấp từ 15-6, tỉnh Thanh Hóa đã công bố bản đồ 166 đơn vị hành chính cấp xã mới sau sáp nhập
Thanh Hóa công bố bản đồ 166 xã mới sau sáp nhập
Để chuẩn bị cho việc vận hành thử nghiệm chính quyền 2 cấp từ 15-6, tỉnh Thanh Hóa đã công bố bản đồ 166 đơn vị hành chính cấp xã mới sau sáp nhập
Bộ Chính trị yêu cầu đưa vào hoạt động cấp xã mới từ ngày 1-7, phấn đấu hoàn thành trước ngày 15-7. Cấp tỉnh phấn đấu hoàn thành trước ngày 15-8.
Trước phản ánh của báo giới về loạt trụ sở cấp xã, huyện bỏ hoang, liên quan đến trụ sở dôi dư tại tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, ngày 20/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng đã ký Công văn số 567/BTC-QLCS báo cáo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cụ thể vấn đề này.
Thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Khánh Hòa ngày 15/5 cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh đã có kết luận tại cuộc họp với các sở, ban, ngành về việc bố trí trụ sở các cơ quan tỉnh, nhà ở công vụ, hỗ trợ việc đi lại của cán bộ, công chức, viên chức (CB, CC, VC) sau sáp nhập tỉnh và mở tuyến xe buýt Nha Trang – Phan Rang.
Cán bộ, công chức cấp xã dôi dư do sáp nhập cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 được khuyến khích nghỉ trước so với thời điểm kết thúc lộ trình sắp xếp.
Theo Tờ trình đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 mà Bộ Nội vụ vừa công bố, cả nước có 34 tỉnh, thành phố với diện tích và quy mô dân số như sau
Tỉnh Nghệ An sắp xếp 412 đơn vị hành chính cấp xã giảm xuống còn 130 xã, phường mới và không còn gắn số thứ tự, nhiều xã lấy tên huyện cũ.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng việc sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính thì dễ, nhưng việc chọn, bố trí cán bộ mới khó.
Thời gian gần đây, thị trường bất động sản (BĐS) ở khu vực Bắc Trung Bộ đã có những biến động đáng kể, đặc biệt ở phân khúc đất nền. Với số vốn khoảng 1 tỷ đồng, nhà đầu tư nhỏ lẻ hoặc người dân có nhu cầu an cư đang gặp khó khăn khi muốn tìm mua đất ven thành phố.
Việc Bộ Chính trị chỉ định các bí thư tỉnh ủy, thành ủy sau sáp nhập không đơn thuần là một quyết định về mặt tổ chức, mà còn mang ý nghĩa chính trị sâu sắc trong bối cảnh bộ máy hành chính đang được cơ cấu mạnh mẽ.
Sáng 29-4, đại biểu HĐND tỉnh Đồng Nai đã biểu quyết thông qua nghị quyết đề án sáp nhập tỉnh Bình Phước và tỉnh Đồng Nai.
Dự kiến từ ngày 29/4 đến 1/5, đề án hợp nhất 3 tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình sẽ được hoàn thiện để báo cáo Trung ương.
Ban Tổ chức Trung ương sẽ tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư tỉnh ủy, thành ủy, ủy ban kiểm tra, sau sáp nhập.
Bên cạnh việc lấy tên Hải Phòng sau sáp nhập, trung tâm hành chính – chính trị của thành phố mới sẽ được đặt tại khu đô thị mới Bắc Sông Cấm, thuộc huyện Thủy Nguyên.
Tỉnh mới này nằm ở Bắc Trung Bộ nước ta.
Ban Chỉ đạo của Chính phủ đề nghị 52 địa phương thực hiện sáp nhập cấp tỉnh năm 2025 gửi đề án về Bộ Nội vụ chậm nhất là ngày 1-5.
Với hạ tầng đồng bộ, vị trí chiến lược và tiềm năng du lịch nổi bật, Quảng Bình là điểm tựa phát triển bền vững sau khi hợp nhất với Quảng Trị.
Lắng nghe ý kiến từ dư luận, thành phố Vinh, Nghệ An sẽ có thêm phương án tên phường mới sau sắp xếp, trong đó dự kiến có phường Vinh, Quang Trung, Cửa Hội…
Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An đề nghị các huyện, thành, thị chủ động nghiên cứu, lựa chọn phương án đặt tên cho đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn phù hợp, tạo đồng thuận cao trong nhân dân, nhưng phải bảo đảm tiến độ thực hiện đề án.
Cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy đã và đang nhận được sự đồng thuận cao trong toàn Đảng, toàn dân. Không tổ chức cấp huyện, sắp xếp lại cấp xã hiện đang được triển khai quyết liệt, mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc đặt tên phường, xã mới theo phương án lấy tên cấp huyện gắn với số thứ tự phía sau đang có nhiều ý kiến băn khoăn.
Ông Lại Thế Nguyên, Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy Thanh Hóa đã ký thông báo Kết luận của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Thanh Hóa.
UBND cấp tỉnh tổ chức lấy ý kiến cử tri đại diện hộ gia đình trên địa bàn đơn vị cấp tỉnh thực hiện sáp nhập, đơn vị cấp xã chịu ảnh hưởng trực tiếp.
Xã Kim Liên và phường Cửa Lò là tên hai đơn vị hành chính cấp xã ở Nghệ An được đề xuất giữ nguyên khi thực hiện sắp xếp.
Cùng điểm qua các tỉnh, thành phố có diện tích lớn nhất, diện tích nhỏ nhất, dân số đông nhất và dân số thấp nhất Việt Nam sau sắp xếp, sáp nhập.
Sau khi hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị sáp nhập, tỉnh mới sẽ có diện tích gần 12.700 km², dân số trên 1,86 triệu người.
Sau sáp nhập, địa phương này có diện tích gấp gần 10 lần tỉnh diện tích nhỏ nhất cả nước nhưng quy mô dân số lại chỉ ngang bằng.
Theo Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng, trong quá trình sắp xếp lại đơn vị hành chính, việc bố trí đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, đúng người, đúng việc, đúng năng lực, hiệu quả công tác.
Theo nhạc sĩ Giáng Son, dù những thay đổi hành chính có thể khiến các bài hát ít được sử dụng trong nghi lễ chính thống hay chương trình cấp tỉnh nhưng trong đời sống hằng ngày, người dân vẫn cất lên những giai điệu quen thuộc.
Chính phủ dự kiến UBND cấp xã tổ chức tối đa 4 Phòng chuyên môn và tương đương
Tỉnh Nghệ An thực hiện tinh gọn bộ máy hành chính, giảm gần 68,5% số xã nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và phục vụ người dân.