Clip: Vỡ đường ống, nước thải phun cao hơn 10 mét trên phố
Đoạn clip ghi lại khoảnh khắc một đường ống bất ngờ bị vỡ khiến chất thải màu vàng phun cao hơn 10 mét.
Clip: Vỡ đường ống, nước thải phun cao hơn 10 mét trên phố
Đoạn clip ghi lại khoảnh khắc một đường ống bất ngờ bị vỡ khiến chất thải màu vàng phun cao hơn 10 mét.
Không gian đô thị liên tục được mở rộng, tỷ lệ bê tông hóa tăng nhanh, diện tích ao hồ, vùng trũng giảm…đang là “gánh nặng” cho hạ tầng kỹ thuật thoát nước của TP Vinh, Nghệ An.
Sáng ngày 10/02/2023, PV đã có cuộc trao đổi với lãnh đạo Công ty CP quản lý và Phát triển hạ tầng đô thị Vinh (đơn vị vận hành Nhà máy xử lý nước thải tập trung TP Vinh) liên quan đến hiện tượng nước thải được xả ra môi trường chiều ngày 09/02/2023 có màu đục.
Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Nghệ An chưa đến 50% các cụm công nghiệp (CNN) có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hoặc có hệ thống xử lý nhưng không đạt quy chuẩn cho phép. Việc thiếu hệ thống nước thải đồng bộ đã khiến cho vấn đề ô nhiễm ở các CCN trở nên nhức nhối.
Sau khi báo Dân trí phản ánh tình trạng nước thải lênh láng trên quốc lộ bốc mùi hôi thối, chính quyền địa phương và cơ quan chức năng đã vào cuộc để xác minh, xử lý.
Ngày 5/8, làm việc với PV Dân trí, ông Nguyễn Văn Nho - Chủ tịch UBND xã Quỳnh Lập xác nhận, hiện đã hợp đồng với một công ty lấy mẫu nước thải từ các khe và các giếng đánh giá mức độ ô nhiễm.
Nước thải từ trại nuôi tôm của anh Ủy được lắng đọng sơ qua rồi cho thải thẳng ra khe Hóc chảy ra biển với màu nước đen ngòm, bốc mùi hôi thối nồng nặc.
Không có hệ thống mương thoát nước, nhiều năm nay, người dân sinh sống trên đoạn đường Nguyễn Duy Trinh ở khối Văn Trung, phường Hưng Dũng, Tp Vinh, Nghệ An phải sống chung với nước thải.
Dù được đầu tư gần 140 tỉ đồng để cải tạo nhưng hệ thống kênh hào của di tích quốc gia thành cổ Vinh vẫn bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngàn hộ dân
Đặt phòng của khu nghỉ 5 sao, Charles hoảng hốt khi nhìn thấy nước dùng trong phòng tắm đục ngầu.
Theo quy hoạch đến năm 2020 toàn tỉnh Nghệ An có 50 CCN với tổng diện tích 802,8 ha, trong đó có 12 CCN đã lấp đầy, 39 CCN đã lập và phê duyệt quy hoạch chi tiết. Tuy nhiên, hiện mới có 08/20 CCN đầu tư hệ thống xử lý nước thải.
Vấn đề ô nhiễm môi trường từ nước thải, chất thải y tế của các bệnh viện công lập đã được gióng lên từ nhiều năm qua. Dù qua thời gian đã được cấp thẩm quyền quan tâm đầu tư, xử lý, tuy nhiên thực tế cho thấy đây vẫn còn là vấn đề nan giải…
Nước sông Đồng Nai chảy qua các thành phố công nghiệp không có nơi nào có thể dùng cho sinh hoạt, còn trong xanh thì hầu như toàn dòng không còn
Trong lúc đi ra dòng suối gần nhà, nhiều người dân ở xã Thanh Hà, huyện Thanh Chương (Nghệ An) bất ngờ thấy nguồn nước đen sì, mùi tanh hôi thối nồng nặc của phân heo, không những thế các loại cá còn bị chết hàng loạt.
Người dân xã Minh Tiến, Hữu Lũng, Lạng Sơn đang sống trong lo âu khi những nguồn nước sinh hoạt gần nhà bất chợt xuất hiện các vệt nước màu lạ, nghi ô nhiễm hóa học.
Nhà máy xử lý nước thải tiêu tốn hàng chục tỷ đồng của Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An nhưng hiệu quả của nó mang lại cực kỳ khiêm tốn. Nước thải Bệnh viện vẫn ngày ngày xả ra môi trường gây bức xúc cho người dân.
Từ 5 năm nay, hàng chục hộ dân sống cạnh Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tây Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm từ nguồn nước thải y tế xả thẳng ra đất sản xuất.
Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên Môi trường, kết quả quan trắc online và giám sát hàng ngày cho thấy nước thải của Formosa đã đạt quy chuẩn.