Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia là thời cơ lớn của Nghệ An
Làm thế nào để phát huy tối đa tiềm năng tài nguyên rừng là bài toán hóc búa của tỉnh Nghệ An, Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia được xem là câu trả lời.
Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia là thời cơ lớn của Nghệ An
Làm thế nào để phát huy tối đa tiềm năng tài nguyên rừng là bài toán hóc búa của tỉnh Nghệ An, Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia được xem là câu trả lời.
Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An vừa tổ chức Hội nghị triển khai Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2025 trên địa bàn.
UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 1674/QĐ-UBND ngày 5/7, phê duyệt Kế hoạch hoạt động năm 2024 dự án “Hiện đại hóa ngành Lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển tỉnh Nghệ An”.
Chiều 25/4, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến về triển khai công tác sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty nông, lâm nghiệp. Đồng chí Lê Minh Khái - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp chủ trì hội nghị.
Chiều 27/3, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị sơ kết 02 năm thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và tổng kết công tác Lâm nghiệp năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Các đồng chí: Nguyễn Văn Đệ - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Phùng Thành Vinh – Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở NN&PTNT cùng chủ trì hội nghị.
Theo báo cáo của Sở TN&MT tỉnh Nghệ An, đến nay, Sở này đã tham mưu, trình UBND tỉnh ban hành các quyết định thu hồi đất để giao đất cho UBND các huyện, thị xã quản lý, sử dụng của 11 công ty nông, lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh với tổng diện tích đất 11.514,78 ha.
Với lý do vấn đề lịch sử để lại trước đây, 2 cán bộ tại chi cục Kiểm lâm Nghệ An đang được đề nghị làm nhiệm vụ bảo vệ và phục vụ tại cơ quan văn phòng. Họ đều là kỹ sư, thạc sĩ lâm nghiệp có thời gian công tác hơn 20 năm.
Biết tại khu vực xã Thanh Sơn có quặng nên nhóm khai thác đã bỏ tiền ra mua đất của dân, sau đó tổ chức khai thác 'núp bóng' dưới việc cải tạo đất vườn. Mặc dù hoạt động thời gian dài nhưng các cấp chính quyền nơi đây không hề có động thái xử lý.
Nhờ những vườn ươm, ông Từ Quốc Hội ở xã Kỳ Sơn (huyện Tân Kỳ, Nghệ An) nuôi 3 đứa con ăn học đại học. Các hộ xã viên khác trong HTX Ươm cây giống lâm nghiệp xã Kỳ Sơn cũng khấm khá lên nhờ ươm keo giống...
UBND tỉnh vừa yêu cầu Công an Hà Tĩnh chỉ đạo lực lượng chức năng và Công an huyện Hương Sơn khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm các đối tượng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép và còn chống đối, gây thương tích cán bộ bảo vệ rừng thuộc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn.
Để cung ứng nguồn cây giống phục vụ trồng rừng vụ Xuân 2017, hơn 400 hộ ươm cây giống lâm nghiệp ở các xã Tân Hương, Nghĩa Hành, Kỳ Sơn trên địa bàn huyện Tân Kỳ đã đầu tư mở rộng quy mô, chủ động ươm hơn 16 triệu cây giống các loại, chủ yếu là cây keo.
Nằm ở phía Tây của tỉnh Nghệ An, huyện Tân Kỳ được thiên nhiên ưu ái ban tặng nguồn tài nguyên đất đai dồi dào, phong phú, thuận lợi cho việc ươm cây giống lâm nghiệp. Mỗi năm, huyện Tân Kỳ đã xuất bán ra thị trường hàng triệu cây giống, mang về nguồn thu nhập cao cho bà con nông dân, đồng thời nghề ươm cây giống còn góp phần mang lại màu xanh cho những cánh rừng.
Trong 2 năm 2014 và 2015, Trường ĐH Kinh tế Nghệ An không có sinh viên nào thuộc hệ chính quy bậc đại học và cao đẳng ngành Khoa học cây trồng và Lâm nghiệp. Tuy nhiên, trường này vẫn báo và được nhận gần 2 tỷ đồng kinh phí đào tạo đối với 2 ngành trên.
Người dân nhận rừng khoanh nuôi không sử dụng đã đem đi cầm cố; các nông, lâm trường, chỉ với vài chục con người lại sở hữu hàng nghìn ha đất rừng, đất lâm nghiệp. Và, trong khi có hàng nghìn ha đất rừng chưa được giao cho người dân thì vẫn có nhiều người sống dựa vào rừng nhưng trong tay không một tấc đất. thế Thế là xung đột...
Chính sách giao đất, giao rừng đang được thực hiện nhằm từng bước ổn định đời sống sản xuất cho người dân, giúp họ an cư lạc nghiệp. Thời gian qua, UBND tỉnh Nghệ An cũng đã có nhiều văn bản chỉ đạo các Sở, ban, ngành, địa phương khẩn trương vào cuộc để từng bước giao đất lâm nghiệp cho người dân, giúp họ xoá đói giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, qua thực tế tìm hiểu thì công tác này hiện nay vẫn còn triển khai rất chậm…
Là huyện miền núi có trên 60,000ha đất lâm nghiệp, từ nhiều năm nay người dân các xã miền núi huyện Thanh Chương đã khai thác nguồn tài nguyên này để trồng keo lai, đem lại thu nhập ổn định và góp phần tích cực vào bảo vệ môi trường.
Để chuẩn tiếp tục cho trồng rừng vụ Xuân, các hộ dân sản xuất giống cây lâm nghiệp ở xã Thanh Thủy, Thanh Mỹ, Thanh Hương của huyện Thanh Chương đang tập trung ươm cây giống kịp tung ra thị trường.
Bên cạnh bán những giống cây đã tốt thì thời điểm này bà con nông dân xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu đang tích cực ươm, dâm hom các loại giống cây lâm nghiệp nhằm đảm bảo chất lượng về giống, phục vụ tốt cho việc trồng rừng vụ xuân năm 2017 trên địa bàn huyện và các địa phương lân cận.
Tính đến tháng 9/2016, cả nước đã thu hút được 518 dự án FDI trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản với tổng vốn đạt 3,54 tỷ USD (chiếm 2,4% tổng số dự án và 1,2% tổng vốn đầu tư của tất cả các lĩnh vực).
Cha ông ta từng nói: nhân sinh bách nghệ. Trong đời sống xã hội ngày nay, một số nghề đã mất đi, lại có thêm những nghề mới. Trong đó, có một nghề đang rất phát triển ở Thanh Chương gắn với kinh tế lâm nghiệp: "đập keo" thu hút hàng ngàn lao động.
Sau khi uống rượu, một nhóm khoảng 8 đối tượng đã đến trạm quản lý bảo vệ rừng của Công ty lâm nghiệp Hà Nừng tấn công 2 cán bộ, làm một người chết sau đó.
Đến ngày 30/7/2016, toàn huyện Yên Thành có 484 trường hợp xây dựng nhà trên đất lâm nghiệp tại địa bàn 19 xã với diện tích trên 25.000m2
Để phù hợp với tình hình nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng trong giai đoạn mới, ngày 06/10/2011, UBND Tỉnh đã ban hành Quyết định số 4122/2011/UBND về việc chuyển đổi Công ty Lâm nghiệp Anh Sơn thành BQL Rừng phòng hộ Anh Sơn trực thuộc sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn.
Nhằm khai thác tốt tiềm năng lợi thế đất lâm nghiệp, thời gian qua, huyện Tân Kỳ đã tích cực trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng, từ đó mà diện tích rừng trồng không ngừng được tăng lên, góp phần nâng độ che phủ rừng qua từng năm. Hiện nay tranh thủ thời tiết thuận lợi bà con đang nỗ lực khép kín hơn 1.000ha rừng vụ Thu.
Năm 2014 - 2015, “vương quốc tỏi” Lý Sơn bị mất mùa, thiệt hại nặng nề, nhưng lạ là ở Quảng Ngãi người mua cần bao nhiêu tỏi Lý Sơn “chính hiệu” cũng có. Thực tế, đó là tỏi Lý Sơn được trồng tại Khánh Hòa và các nơi khác. Ngoài áp lực cạnh tranh với vùng tỏi mới, điều đáng quan ngại hơn cả là thương hiệu tỏi Lý Sơn ngày càng bị “lợi dụng” khi nhiều người dân tỉnh Khánh Hòa ồ ạt chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng tỏi một cách tự phát, đưa tỏi về lại Quảng Ngãi bán “gắn mác” Lý Sơn.
Sáng ngày 3/9, tại Khu Công Nghiệp Nghĩa Đàn (Nghệ An), Dự án Nhà máy chế biến gỗ Nghệ An thuộc Công ty cổ phần Lâm nghiệp Tháng Năm đã được khánh thành và đưa vào vận hành.
Tổng cục Lâm nghiệp vừa tổ chức hội thảo “Triển khai ứng dụng theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp (Formis) tại 25 tỉnh”. Ông Nguyễn Bá Ngãi - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp chủ trì hội thảo.
Trước tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng khốc liệt, nắng hạn gay gắt kéo dài, nguồn nước tưới không đủ cung cấp cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, đặc biệt là trên các diện tích rẫy dốc, huyện Tương Dương đã xây dựng nhiều mô hình cây trồng, vật nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao, có thể ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu như hiện nay. Tiêu biểu đó là mô hình trồng ngô xen cây lâm nghiệp trên rẫy dốc ở các xã như Tam Quang, Tam Đình, Thạch Giám, Lượng Minh...
Ngày 13/8, trường ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam công bố điểm chuẩn nguyện vọng 1. Theo đó, điểm chuẩn tất cả các ngành vào trường là 15. Riêng khối V00 có mức điểm là 17.
Mặc dù không được cơ quan chức năng đồng ý hay cấp phép khai thác vì đây là đất lâm nghiệp, nhưng chính quyền địa phương vẫn để cho máy múc, ô tô doanh nghiệp ra vào tàn phá khu đất lâm nghiệp, đưa tài nguyên đất đi bán thu tiền bỏ túi, gây thất thoát tài nguyên nhà nước và bức xúc trong dư luận…