Vì sao Lôi Con tìm cách tránh mặt Quang Linh Vlogs thời gian qua?
Quang Linh Vlogs mới đây đã tiết lộ lý do. Vì sợ chú Quang Linh... kiểm tra việc học hành, cậu nhóc đã tìm cách không ở nhà để tránh mặt.
Vì sao Lôi Con tìm cách tránh mặt Quang Linh Vlogs thời gian qua?
Quang Linh Vlogs mới đây đã tiết lộ lý do. Vì sợ chú Quang Linh... kiểm tra việc học hành, cậu nhóc đã tìm cách không ở nhà để tránh mặt.
Gần 10 năm cưới nhau, nhìn lại kinh tế của hai vợ chồng, chúng tôi không có một cái gì trong tay. Thậm chí con cũng không dám đẻ thêm đứa nữa vì lo không nổi… Tất cả chỉ vì chúng tôi phải nuôi lần lượt 4 đứa em chồng ăn học.
Suốt 20 năm nay, có một người phụ nữ âm thầm ngược xuôi khắp nơi tìm các suất học bổng cho những đứa học trò nghèo. Bà tạo điều kiện cho biết bao bạn trẻ được đến trường, được học hành đến nơi đến chốn.
Gia đình anh Đặng Quốc Anh và chị Lê Thị Thanh ở quận Tân Bình, TPHCM đã quyết định cho cả hai cậu con trai là Đặng Thái Anh (sinh năm 2003) và Đặng Nhật Anh (sinh năm 1998) ở nhà tự học từ năm 2014 sau khi cảm thấy quá mệt mỏi với việc học hành của con ở trường.
Vì phong tục tập quán lạc hậu vẫn còn ảnh hưởng nặng nề ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, nhiều gia đình đã “âm thầm” đứng ra tổ chức đám cưới cho con em mình khi các em đang là học sinh lớp 9, lớp 10. Từ sau những cuộc hôn nhân do bố mẹ sắp đặt hoặc một vài lý do nào đó mà các em phải bỏ dở con đường học hành để lấy chồng rồi sinh con... Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất học, lạc hậu, nghèo đói ở các huyện miền núi tỉnh này.
Mẹ bị cáo ngồi lọt thỏm giữa khán phòng rộng mênh mông. Bà kể, mình làm thợ hồ. Bao nhiêu công việc nặng nhọc so với sức vóc của một người đàn bà như bà, bà đều không từ nan. Cả một đời làm lụng cực khổ, một mình bà chật vật lắm bà mới nuôi nổi ba đứa con khôn lớn. Luân lớn lên, hiền lành, chất phác. Làm mẹ đơn thân, nên bà chẳng có điều kiện để con trai học hành đến nơi đến chốn. Luân lớn lên, cũng theo mẹ cầm bay cầm bảng làm thợ hồ.
Dù điều kiện ăn ở, học hành của các em ở điểm trường Buốc Pát còn rất nhiều thiệt thòi, nhưng có lẽ bài học về lòng nhân ái, đùm bọc yêu thương, đặc biệt là tinh thần làm việc dân chủ, công bằng (thông qua việc chia cơm hàng ngày) mà các em ở điểm trường này được học sẽ khắc sâu trong tâm hồn trẻ thơ trong trẻo.
Do mải chơi, bỏ bê học hành, một học sinh 13 tuổi đã tự tung tin 'bị bắt cóc' để tránh trận đòn của cha. Vụ việc vừa được Công an H.Hải Lăng (Quảng Trị) làm rõ.
Trước khi con chính thức bước vào đợt nghỉ Tết kéo dài hơn nửa tháng, nhiều phụ huynh ở TPHCM đã thấp thỏm hỏi han về bài tập với hy vọng con giữ được “nhiệt” học hành ngay trong mùa Tết.
Thực hiện ước mơ cháy bỏng của Chủ tịch Hồ Chí Minh "là làm sao cho nhân dân ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành", đồng thời góp phần thực hiện tích cực, hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 và thực hiện các mục tiêu an sinh xã hội, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc – Ban Vận động Quỹ vì người nghèo huyện Anh Sơn tiếp tục phối hợp đẩy mạnh cuộc vận động Vì người nghèo, cuộc vận động mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc và ý nghĩa Chính trị - xã hội to lớn… tất cả hướng về những người nghèo với ý thức trách nhiệm đầy đủ.
Có thể nói, kể từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định bỏ kỳ thi tốt nghiệp THCS, cái được là Nhà nước, học sinh, phụ huynh đỡ một phần tốn kém tiền bạc, công sức cho một kì thi, nhưng cái mất mát lớn hơn là nhiều học sinh không chịu học hành gì cả. Chủ trương “hai không” của Bộ GD-ĐT phát động và thực hiện tốt đươc mấy năm, nhưng giờ đây thì đã đi vào thời kì thoái trào, “lờn thuốc”.
Thông tin đang gây xôn xao dư luận Indonesia trong tuần là việc Bộ Văn hóa - Giáo dục của Indonesia đệ trình lên Tổng thống nước này kiến nghị bỏ tất cả các kỳ thi tốt nghiệp ở các cấp học từ đầu năm tới. Việc này làm giảm áp lực học hành cho học sinh và cải thiện môi trường học tập ở đây. Bỏ thi tốt nghiệp THPT cũng đã từng là đề tài gây tranh cãi tại Việt Nam trong thời gian qua với nhiều ý kiến trái chiều. Trong đó nhiều chuyên gia uy tín cũng khẳng định “Cần ủng hộ bỏ kỳ thi tốt nghiệp ở Việt Nam”.
Chấp nhận đi chợ “ké” sang địa phương khác, hoặc tự phát lập chợ cóc gây phiền toái học hành cho con em, nhưng dân xã nghèoVinh Giang (huyện Phú Lộc, tỉnh TT-Huế) lại “chê” ngôi chợ mới trị giá tiền tỷ, đầu tư từ chương trình bãi ngang đặc biệt khó khăn bởi lý do trái đường. Hơn 6 năm nay, chợ mới Vinh Giang chưa một ngày họp, gây lãng phí đầu tư ngân sách cho vùng nghèo.
Nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Thạch từng gây bão với tờ đơn Xin cho con học dốt. Đó là bức thư nói tới việc người mẹ muốn cứu con mình ra khỏi vòng xoáy của thứ áp lực học hành mà phụ huynh đang tự đè nặng lên vai những đứa trẻ.
Cách đây hơn chục năm làn sóng lấy chồng ngoại tại tỉnh Hậu Giang nói riêng và các tỉnh miền Tây nói chung nở rộ. Các cô gái trẻ thông qua môi giới, đua nhau lấy chồng ngoại quốc với hy vọng đổi đời. Tại xứ người, nhiều cô dâu Việt nếm trải đắng cay dẫn đến hàng loạt vụ ly hôn. Ôm con về quê ngoại các cô dâu này chẳng có một tờ giấy lận lưng, hậu quả là nhiều đứa con lai không quốc tịch, không khai sinh nên chuyện học hành cũng gặp muôn vàn khó khăn. Nhiều em phải chấp nhận học gửi còn tương lai thì mờ mịt.
Sắp đặt phòng cho trẻ là một việc rất quan trọng trong khâu thiết kế và bài trí ngôi nhà. Muốn cho trẻ có được giấc ngủ ngon, sức khỏe tốt, học hành giỏi giang là điều mà bất kỳ bậc làm cha làm mẹ nào cũng mong ước. Hãy tham khảo những lưu ý dưới đây để có thể thiết kế phòng ở cho con cái của bạn.
Sắp đặt phòng cho trẻ là một việc rất quan trọng trong khâu thiết kế và bài trí ngôi nhà. Muốn cho trẻ có được giấc ngủ ngon, sức khỏe tốt, học hành giỏi giang là điều mà bất kỳ bậc làm cha làm mẹ nào cũng mong ước. Hãy tham khảo những lưu ý dưới đây để có thể thiết kế phòng ở cho con cái của bạn.
Mong muốn con sang trời Tây sẽ học hành giỏi giang, giúp cả nhà nở mày nở mặt, ai ngờ mọi chuyện chẳng ra sao…
Một trong những nỗi lo lắng của du học sinh người Việt có con đi theo cùng ra nước ngoài là việc học hành của các con.
Từ một cậu học sinh ham chơi, lêu lổng, chàng trai này đã tu chí học hành, trưởng thành hơn nhờ sự giúp đỡ và tình cảm chân thành của cô bạn gái có vết chàm trên mặt.
Con gái trong làng chẳng cần học hành nhiều, chỉ cần chăm làm lụng, đến tuổi thì lấy chồng, sinh con. Huệ không muốn thế, không muốn đời mình lại buồn tẻ như u, như mấy chị, suốt ngày quanh quẩn không ra khỏi lũy tre làng.
Ngay từ khi bắt đầu, tôi đã chấp nhận làm vợ lẽ, không cần danh phận. Điều tôi quan tâm là con tôi được sống trong sung sướng, được học hành tử tế và thú thực, tôi cũng muốn được ăn trắng mặt trơn.
Hàng trăm ha chè ở Anh Sơn (Nghệ An) phát triển xanh tốt sau những đợt mưa. Thời điểm này, bà con nông dân đang tập trung thu hoạch, năng suất chè búp đạt trên mười tấn/ha.
Mặc dù vùng biển Nghệ An nằm ngoài khu vực ảnh hưởng bởi sự cố môi trường biển liên quan đến hoạt động xả thải của Formosa nhưng hoạt động đánh bắt, buôn bán hải sản bị ảnh hưởng nặng nề do tâm lý e ngại của người dân. Nhiều tiểu thương chỉ dám buôn bán cầm chừng, thậm chí phải cắm sổ đỏ để chi phí cho sinh hoạt và học hành của con cái.
Đối xử tâm lý với con, làm bạn với con trong suốt quá trình con học hành dường như vẫn là vấn đề nói thì dễ đấy mà làm được quá khó. Lý do hiển nhiên là người lớn luôn cho mình là đúng, áp đặt đủ thứ với con, đặt hết mục tiêu này đến mục tiêu khác cho con…
Học hành không giỏi, năng lực kém, tôi ngạc nhiên vì sao bạn gái lại thăng tiến trong công việc như vậy, hóa ra, đằng sau đó là cả một bí mật.
Mỗi ngôi trường có một nét riêng và ưu thế riêng, nên bạn đừng lo lắng, cứ an tâm học hành thì dù ở trường nào bạn cũng sẽ tỏa sáng.
Mẹ của Thu Ngân đi bước nữa nên cô có đến 7 người em. Là chị cả, tân Hoa hậu Bản sắc Việt rất quan tâm, lo lắng chuyện học hành cho các em.
Hằng được trời phú cho nhan sắc và ý chí hơn người. Không bằng lòng với cuộc sống thôn quê, cô thuyết phục cha mẹ cho lên thành phố học hành và lập nghiệp. Học đại học, Hằng đi dạy thêm, làm nhân viên phát tờ rơi, nhân viên bán đồ ăn nhanh, bán quần áo sinh viên… để chi trả cuộc sống. Nhưng rồi, ra trường, không có tiền, cô không vào được nhà nước với ngành mà mình đã chọn học.
Ở bậc tiểu học, trẻ có 5 năm để làm quen dần với việc học hành. Trong 5 năm này, mục tiêu giáo dục chủ yếu là cho các cháu làm quen. Như vậy, việc học trước khi vào lớp 1 không những là thừa mà còn có nhiều hệ lụy khác.