Nhức nhối nạn bạo lực học đường
Bạo lực học đường không phải là vấn đề mới nhưng thời gian gần đây xảy ra liên tục và bộc lộ tính chất nguy hiểm, nghiêm trọng, gây bức xúc dư luận xã hội, làm cho các bậc phụ huynh rất lo lắng.
Nhức nhối nạn bạo lực học đường
Bạo lực học đường không phải là vấn đề mới nhưng thời gian gần đây xảy ra liên tục và bộc lộ tính chất nguy hiểm, nghiêm trọng, gây bức xúc dư luận xã hội, làm cho các bậc phụ huynh rất lo lắng.
Hơn 1,2 triệu sản phẩm dinh dưỡng Vinamilk, tương đương 6 tỷ đồng được hỗ trợ cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại các tỉnh bị ảnh hưởng bão lũ Yagi. Đây là cam kết của Vinamilk từ chương trình “Vượt thiên tai – Tiếp bước tương lai”, phối hợp cùng Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, theo hình thức nhân viên, cộng đồng đóng góp 1 thì Vinamilk sẽ góp thêm 1.
Bạo lực, kể cả về thể xác lẫn tinh thần, đều là phản giáo dục, không thể chấp nhận được trong môi trường giáo dục, thể hiện sự bất lực của người lớn khi không thể tìm được một cách nào tốt hơn.
“Bữa ăn lèo tèo”, "bữa ăn èo uột" và liên tiếp những vụ ngộ độc tập thể xảy ra thời gian qua tại các cơ sở giáo dục... Bữa ăn học đường liệu có đang bị buông lỏng?
Bạo lực học đường là vấn đề nan giải hiện nay khi tình trạng này đang diễn ra ngày một nhiều, đỉnh điểm là một nữ sinh lớp 10 Trường THPT Chuyên - Đại học Vinh (Nghệ An) tự sát sau nhiều ngày bị bắt nạt.
Trước tình trạng bạo lực học đường(BLHĐ) tại các trường học đang có xu hướng gia tăng, sở GD&ĐT Nghệ An yêu cầu nhà trường tăng cường các biện pháp phòng chống BLHĐ.
UBND tỉnh Quảng Trị vừa ban hành công văn về việc triển khai các giải pháp tăng cường công tác đảm bảo an ninh trật tự trường học và phòng chống bạo lực học đường.
Đặc điểm tâm lý lứa tuổi; tính hiếu thắng, muốn thể hiện bản thân; bị ảnh hưởng bởi cách ứng xử giang hồ tràn lan trên mạng xã hội... khiến bạo lực học đường ngày càng tăng
Sau vụ việc nữ sinh Trường THPT chuyên Đại học Vinh, Nghệ An tự sát nghi do bạo lực học đường, nhiều phụ huynh đã bày tỏ sự lo lắng cho sự an toàn của con trước vấn nạn này. Làm gì để có thể chia sẻ với con, bảo vệ con khi mà tình trạng bắt nạt học đường có nguy cơ gia tăng và biến tướng dưới nhiều hình thức đang là mối quan tâm của hầu hết các bậc phụ huynh hiện nay.
Sau tất cả những hành xử đúng-sai của trẻ, hơn hết, người lớn cần nhìn nhận bản thân đã yêu thương con trẻ đúng cách, từ việc chạy theo thành tích trong điểm số, hạnh kiểm đến việc đã thực sự là chỗ dựa cho trẻ mỗi khi chúng hoang mang, sợ hãi?
Thời gian qua, liên tục xảy ra các vụ bạo lực học đường, mức độ các vụ việc ngày càng thể hiện tính côn đồ, đáng báo động. Không chỉ bạo lực giữa học sinh với nhau mà còn xảy ra với ngay cả lãnh đạo nhà trường: Hiệu trưởng đánh hiệu phó, hiệu trưởng đánh giáo viên… Môi trường giáo dục có thể nói đang bị những phần tử xấu gây mất an ninh, trật tự, bị “ô nhiễm” nặng bởi tính côn đồ.
Sáng 17/4, đại diện Trường ĐH Vinh đã thông tin chính thức liên quan đến sự việc một nữ sinh lớp 10, Trường THPT chuyên ĐH Vinh tự tử.
Ông Hồ An Phong, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình vừa có ý kiến chỉ đạo chấn chỉnh ngay tình trạng bạo lực học đường, các hành vi lệch chuẩn về đạo đức, lối sống trong môi trường giáo dục trên địa bàn…
Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp. Bạo lực học đường đang trở thành điểm nóng đáng được quan tâm của nhiều phụ huynh, thầy cô và nhà trường, là nỗi trăn trở của toàn xã hội.
Theo các chuyên gia tâm lý, hiện tượng bạo lực học đường không phải mới, song thời gian gần đây xảy ra thường xuyên hơn. Năm 2022, nhiều vụ việc bạo lực học đường gây ám ảnh dư luận.
Theo giáo viên, xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp, sao đỏ, về lý thuyết là để nâng cao ý thức lẫn khả năng tự quản của học sinh. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh phản đối việc này vì nảy sinh tiêu cực.
Chiều 22/8, Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị trực tuyến đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa học đường. Đồng chí Trần Thanh Mẫn - Ủy viên bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.
Bạo lực học đường với những hành xử khác lạ từ bọn trẻ khiến người lớn thon thót lo.
Người có thể ngăn "lửa" bạo lực học đường cháy lan, cháy rộng và thậm chí dập tắt mồi lửa ngay khi nó vừa manh nha - tôi nghĩ không ai khác chính là giáo viên chủ nhiệm.
Phải ở nhà học trực tuyến quá lâu để phòng dịch Covid-19 khiến tâm lý bị ảnh hưởng nặng nề, do vậy khi học sinh quay trở lại học trực tiếp đã liên tục xuất hiện vấn đề bạo lực học đường.
"Tôi từng là nạn nhân của nạn quấy rối tình dục, khi còn là học sinh lớp 12. Không chỉ bình phẩm về ngoại hình, nhiều bạn nam trong lớp còn có hành vi đụng chạm vào lưng, tay, thậm chí là ngực tôi…"
Clip khoảng 12 giây ghi lại hình ảnh một nữ sinh lớp 10 ở Quảng Bình vừa văng tục vừa lao vào tát bạn tới tấp đang gây xôn xao dư luận.
Năm 2021 đã xảy ra rất nhiều vụ việc học sinh gây gổ, đánh nhau chỉ vì những phát ngôn trên mạng hay xích mích cá nhân mà để lại hậu quả khôn lường.
Ba ngày sau khi mất tích, thi thể của nam sinh Ke Liangwei, 13 tuổi (thành phố Maoming, tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc) đã được tìm thấy ở một nơi hoang vu vào ngày 26/10. Nam thiếu niên đã chết đuối.
Thủ tướng: "Các đoàn thể, cơ quan trách nhiệm ra sao về tình trạng bạo lực học đường? Đừng để trở thành vấn đề rất lớn khiến nhân dân phẫn nộ"
Với mục tiêu cải thiện thể lực và tầm vóc cho thế hệ tương lai của đất nước, Chính phủ đã quyết định triển khai chương trình “Sữa học đường” với mục tiêu trẻ em mẫu giáo và tiểu học được uống ít nhất một ly sữa mỗi ngày.
Miền núi, tại các bản làng khó khăn, học sinh thường còi cọc vì suy dinh dưỡng. Ly sữa trong bữa ăn ở trường là mong ước, là khát khao với trẻ nhỏ ở những vùng cam khó ấy.
Trước sự gia tăng ngày càng nghiêm trọng của nạn bạo lực học đường, ngày 27/2, Bộ GD&ĐT đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị định quy định môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường.
Trường ĐH Nông lâm TPHCM vừa ra quyết định kỷ luật 15 sinh viên vi phạm quy chế học đường năm 2016-2017 với hình thức đình chỉ học tập 1 năm. Các sinh viên này bị nhà trường phát hiện nhờ người thi hộ trong kỳ thi kiểm tra đánh giá chuẩn đầu ra tiếng Anh B1.
Vụ việc cô giáo bắt cả lớp tát một học sinh, phải chăng “quả bóng” bạo lực học đường đã bùng nổ? Đến mức này chúng ta không thể im lặng được nữa. Im lặng đồng nghĩa với sự dung túng, chấp nhận cho bạo lực học đường leo thang?