'Trùm' phân lô bán nền trên đất nông nghiệp, bán đất vi bằng bị bắt
Sau khi kiên quyết cưỡng chế các căn nhà xây không phép trên đất nông nghiệp, cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương tiếp tục xử lý hình sự 'trùm' phân lô bán nền.
'Trùm' phân lô bán nền trên đất nông nghiệp, bán đất vi bằng bị bắt
Sau khi kiên quyết cưỡng chế các căn nhà xây không phép trên đất nông nghiệp, cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương tiếp tục xử lý hình sự 'trùm' phân lô bán nền.
Vị đại gia đã xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Quyết định mới về Điều chỉnh hệ số giá đất năm 2024 trên địa bàn.
Lấn chiếm đất để xây dựng lán trại, nhà xưởng đang là thực trạng nhức nhối tại huyện Quỳ Hợp (Nghệ An). Trước vấn nạn này, sau quá trình kiểm tra, nhiều doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện này bị chính quyền xử phạt, yêu cầu tiến hành hoàn thiện thủ tục thuê đất.
Năm 2020 ông Lê Văn Tám ngang nhiên xây dựng xưởng làm cơ sở sản xuất mộc dân dụng tại khối Bắc, xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu trên diện tích đất hơn 2000m2 (thuộc loại đất thủy lợi và đất chưa sử dụng, đất giao thông), tại thửa số 520 và thửa đất số 521.
Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND một xã ở Hà Tĩnh bị kỷ luật vì để một người dân xây dựng nhà sàn trái phép trên mảnh đất nông nghiệp.
Trước hành vi lấn chiếm hàng chục nghìn m2 đất nông nghiệp trong quá trình khai thác mỏ đá tại xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, Nghệ An, ngành chức năng đã “tuýt còi”, xử phạt chủ mỏ hàng trăm triệu động.
Được cấp phép xây dựng dự án nông nghiệp, thế nhưng nhiều doanh nghiệp, chủ đầu tư tại Nghệ An lại tiến hành xây dựng các công trình trái phép, sai mục đích cấp phép ban đầu
Thuê 1.078,4m2 đất nông nghiệp để làm trang trại nhưng bà Châu đã tự ý xây dựng một căn nhà gỗ 2 tầng đồ sộ, hoành tráng, trị giá nhiều tỷ đồng.
Trình trạng san lấp, xây dựng nhà ở trái phép trên đất nông nghiệp tại xã Hưng Yên Bắc (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) diễn ra rầm rộ từ lâu nhưng chính quyền địa phương xử lý không dứt điểm, khiến người dân hết sức bức xúc.
Hàng nghìn m2 đất nông nghiệp tại xã Công Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An bị san lấp trái phép để làm xưởng sản xuất gạch không nung, bãi tập kết vật liệu xây dựng. Vi phạm này tồn tại suốt nhiều năm nay nhưng vẫn chưa được xử lý dứt điểm, gây bức xúc cho người dân.
Dự án mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ và du lịch sinh thái tại xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, (tỉnh Nghệ An) do HTX sinh thái Thành Vinh làm chủ đầu tư có địa chỉ tại số 81 đường Trần Tấn, xã Hưng Lộc, thành phố Vinh, kỳ vọng làm thay đổi diện mạo ngành Nông nghiệp của địa phương. Thế nhưng, sau 5 năm vẫn chỉ là một bãi đất hoang.
Trên địa bàn xã Thanh Mai (Thanh Chương – Nghệ An) hàng loạt xưởng chế biến chè mọc lên trên đất nông nghiệp được giao cho các hộ dân theo Nghị định 64/CP mà cho đến nay vẫn chưa có hướng khắc phục. Những xưởng chế biến này đều có diện tích hàng nghìn mét vuông và hoạt động với công suất khá lớn.
Tình trạng các xưởng chế biến chè mọc trên đất nông nghiệp (theo Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 Quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp) tại địa bàn xã Thanh Mai (Thanh Chương – Nghệ An) hoạt động với công suất khá lớn diễn ra hàng chục năm nay nhưng vẫn chưa có hướng xử lí triệt để.
Dư luận chưa hết xôn xao khi giá đất nông nghiệp được ban hành quá cao thì việc chưa hoàn thiện hạ tầng đã đưa ra đấu giá cũng khiến không ít người phải thắc mắc.
Chủ tịch UBND xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương (Nghệ An) bị phê bình vì để người dân trên địa bàn san lấp hàng ngàn m2 đất nông nghiệp trái quy định.
Những năm gần đây, đất nông nghiệp ở Đồng Nai “ăn theo” các dự án hạ tầng giao thông của quốc gia, vùng, tỉnh được xây dựng nên giá bị đẩy lên cao ngất ngưởng, gấp 5 - 10 lần so với năm 2017. Tình trạng mua đi, bán lại đất nông nghiệp diễn ra sôi động ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh, không ít chủ đất đã tách nhỏ diện tích đất nông nghiệp từ 1.000 - 2.000 m2/thửa để dễ bán.
Kết luận điều tra và cáo trạng khẳng định việc cán bộ xóm bán đất nông nghiệp gây thiệt hại cho nhà nước, nhưng tòa án lại khẳng định người mua đất mới là bị hại.
Tình trạng người dân chiếm đất công ích; xây nhà, trang trại trên đất nông nghiệp; xây dựng không phép, sai phép, trái quy hoạch,… đã trở thành vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc tại xã Nghi Ân (TP Vinh, Nghệ An). Với việc giá đất nền đang rất “nóng” như vừa qua, dư luận địa phương không khỏi băn khoăn về công tác quản lý đất đai tại đây.
Mặc dù, UBND huyện Quỳnh Lưu đã có kết luận số 1819/KL-UBND, giao cho UBND xã Quỳnh Thanh xử lý dứt điểm những sai phạm nhưng đến nay đã hơn 10 năm vẫn không xử lý.
Cả ngàn m2 "đất vàng" nằm ở vị trí đắc địa được triển khai dự án, trong khi người dân không nhận được quyết định thu hồi đất, tiền đền bù liên quan… buộc họ phải đội đơn kêu cứu.
Không chỉ đường giao thông nội đồng, kênh mương bị thu hồi, tại dự án Khu Kinh doanh dịch vụ thương mại, vận tải, kho bãi, nhà xưởng sản xuất gia công... của Công ty TNHH Hiến Thành còn “bao vây” nhiều diện tích đất nông nghiệp, ảnh hưởng đến quá trình canh tác, khiến người dân kêu cứu.
Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến về xử lý chênh lệch giá trị đất nông nghiệp nơi đi và nơi đến thuộc dự án tái định cư thủy điện Hủa Na, tỉnh Nghệ An.
Với 32 dự án thủy điện được chấp thuận đầu tư và hơn một nửa trong số này đã hoạt động, Nghệ An đã mất hơn 5.600 ha rừng, 1.700 ha đất nông nghiệp và hơn 1.000 ha đất loại khác.
Mặc dù được cấp có thẩm quyền cho hợp tác xã (HTX) thuê đất để ươm cây giống lâm nghiệp là đất nông nghiệp khác và được miễn tiền thuê đất nhưng Cục Thuế Nghệ An vẫn áp vào loại đất phải nộp thuế.
Những thửa ruộng bị “cô lập” giữa dự án, đất giao thông nội đồng, mương thoát nước bị thu hồi gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình canh tác khiến người dân khiếu nại, phản đối.
Mới đây phóng viên nhận được phản ánh của người dân huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) về việc một doanh nghiệp trên địa bàn tự ý san ủi hàng chục ngàn m2 đất nông nghiệp để xây dựng nhà máy.
Con gái Bí thư Huyện ủy và chị ruột Phó Chủ tịch UBND huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) đứng tên xây dựng biệt thự, nhà sàn… trên đất nông nghiệp tại địa phương khiến người dân ngỡ ngàng, bức xúc.
Câu chuyện xã Nghi Mỹ (Nghi Lộc, Nghệ An) tự ý cho một đầu nậu tổ chức thực hiện khai thác đất nông nghiệp đem bán cho nhà máy gạch với lý do “cải tạo” để canh tác khiến dư luận địa phương "dậy sóng".
Một căn nhà khang trang trên phố Bùi Xương Trạch, phường Khương Đình (quận Thanh Xuân, Hà Nội) nganh nhiên mọc lên trên đất nông nghiệp, mà không gặp bất kỳ trở ngại gì từ phía chính quyền sở tại.