Đi qua cầu xuống cấp, rơi xuống sông tử vong
Cầu Máng ở bản Tà Lạnh, xã Châu Hạnh được xây dựng và đưa vào sử dụng từ năm 1977, đến nay đã được 40 năm, cây cầu đã xuống cấp nghiêm trọng, rất nhiều người dân và gia súc đi qua cầu đã bị rơi xuống.
Đi qua cầu xuống cấp, rơi xuống sông tử vong
Cầu Máng ở bản Tà Lạnh, xã Châu Hạnh được xây dựng và đưa vào sử dụng từ năm 1977, đến nay đã được 40 năm, cây cầu đã xuống cấp nghiêm trọng, rất nhiều người dân và gia súc đi qua cầu đã bị rơi xuống.
Suốt 5 năm trời, dù mưa hay nắng, trên con đường nhỏ tới trường ở bản Tà Cồ (Châu Hạnh, Quỳ Châu), Vi Văn Khánh chưa một ngày rời xa người bạn tật nguyền của mình. Tình bạn của hai em đẹp như câu chuyện cổ tích giữa đời thường…
Bà Vi Thị Tiền (SN 1952, ngụ xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) có 4 người con trai thì cả 4 đều qua đời khi tuổi còn quá trẻ vì nhiễm HIV, để lại vợ trẻ, đàn con thơ.
27 tuổi, chị Mạc Thị Hoa (SN 1984, ngụ xã Châu Hạnh, huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An) trở thành góa bụa nuôi con thơ. Đắng cay hơn, chị còn mang trong mình căn bệnh HIV vì lây nhiễm từ chồng.
Cất tiếng khóc chào đời, Lang Thị Bé (SN 2013, ngụ xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) phải gánh trên mình "án tử". Cuộc sống của đứa trẻ là tháng ngày gồng mình uống thuốc cầm chừng sự sống và một tương lai quá mịt mờ.
Khi điện thoại đổ chuông nếu nghe tiếng Kinh, Lương Văn Hà (SN 1994, trú tại xã Châu Hạnh, Quỳ Châu, Nghệ An) lập tức cúp máy, chỉ khi có người sử dụng tiếng dân tộc Thái thì Hà mới bắt máy. Đó cũng là cách để Lương Văn Hà trốn nã nhiều năm, nhưng vừa bị cảnh sát bắt giữ.
Năm 2015, lực lượng kiểm lâm huyện Quỳ Châu đã lập biên bản, xử lý hành chính 60 hộ có hành vi chặt phá rừng trái pháp luật với tổng diện tích khoảng 13ha, chủ yếu ở các xã Châu Nga, Châu Bình, Châu Hạnh, Châu Hội. Nguyên nhân được các hộ vi phạm lý giải là do đói nghèo, thiếu đất sản xuất, phải vào rừng khai thác, tận thu lâm sản đồng thời lấy đất trồng sắn, trồng keo nguyên liệu để phát triển kinh tế.