Nhiều phụ huynh xót xa khi chứng kiến bữa ăn trưa của con ở trường
Nhiều phụ huynh xót xa khi chứng kiến bữa ăn trưa của con ở trường
Trường Tiểu học Quang Trung (TP Huế) phản hồi trước thông tin phụ huynh phản ánh bữa cơm bán trú thua cơm bụi lề đường.
Từ nguồn hỗ trợ 720.000 đồng/tháng tiền ăn của Nhà nước, HS vùng cao, biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) được ăn bán trú đầy đủ chất dinh dưỡng.
Chủ tịch tỉnh Lào Cai giao các đơn vị liên quan xác minh phản ánh "bữa ăn bán trú vùng cao, 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm chan cơm" và xử lý vi phạm theo quy định.
Sau việc phát hiện thực phẩm hư hỏng tại bếp ăn của một đơn vị cung cấp suất ăn bán trú cho học sinh ở TP Thủ Đức, TPHCM, dư luận lo ngại về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) cho học sinh. Công tác quản lý hiện nay còn nhiều kẽ hở khiến nguy cơ mất VSATTP vẫn hiện hữu.
Mới đây, trên mạng xã hội đăng tải một bài viết của nhóm chuyên review các trường mầm non và tiểu học trong địa bàn Hà Nội. Điều đáng nói với những xuất ăn chỉ có giá 20 nghìn đồng ở ngôi trường làng, thế nhưng vô cùng đầy đặn và chất lượng.
Số phòng ở bán trú không đủ, Trường Tiểu học Nga My (Tương Dương, Nghệ An) thuê nhà sàn của dân cho học sinh và cử giáo viên chăm sóc, quản lý.
Một chủ tài khoản Facebook vừa bị cơ quan chức năng Hà Tĩnh xử phạt 7,5 triệu đồng vì tung tin sai lệch bữa ăn bán trú của trường học trên địa bàn.
Nhiều phụ huynh phản ánh, tại các trường học việc lựa chọn đơn vị cung cấp bữa ăn bán trú cho học sinh chủ yếu do nhà trường quyết định, phụ huynh chỉ biết đến các đơn vị này sau khi nhà trường đã ký kết hợp đồng.
Theo Nghị định 116 của Chính phủ, chế độ được phát đồng đều cho học sinh thụ hưởng trong khi thể trạng, nhu cầu của từng lứa tuổi khác nhau.
Trên địa bàn huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) có 18 trường học gồm cả cấp 1 và cấp 2 tổ chức bán trú cho học sinh nhiều năm nay nhưng vẫn chưa được công nhận trường bán trú, chính điều này đã và đang gây thiệt thòi cho cán bộ, giáo viên cũng như học sinh.
Mặc dù quy định về an toàn thực phẩm ở trường học đã có nhưng nhiều nơi vì lợi nhuận, thiếu kỹ năng nên vẫn khiến phụ huynh lo ngay ngáy về bữa ăn bán trú trường học.
Dư luận giận dữ vì việc "rút ruột" bữa ăn bán trú của trẻ sau vụ hiệu trưởng, kế toán và bếp trưởng một trường tiểu học nhận hàng trăm triệu đồng từ các đơn vị cung cấp thực phẩm.
Trước thông tin các trường ở Hà Nội không tổ chức bán trú, nhiều phụ huynh chia sẻ gặp khó khăn khi đưa, đón trẻ đi học, thậm chí mong muốn con tiếp tục học online.
Theo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, học một buổi hay bán trú không khác nhau nhiều về phòng dịch, nếu có điều kiện thì trường nên tổ chức cho học sinh học bán trú cả ngày.
Sáng nay 19-12, ông Khưu Mạnh Hùng - trưởng Phòng GD-ĐT Q.12, TP.HCM - cho biết đã đình chỉ cơ sở bán trú Anh ngữ Nguồn Sáng (phường Hiệp Thành) vì hoạt động chui và chủ cơ sở có 'hành động không đúng mực'.
Từ TP.HCM đến các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, số lượng học sinh tăng mạnh khiến nhiều trường tiểu học không thể đáp ứng được nhu cầu học bán trú. Vì vậy, các cơ sở bán trú ngoài nhà trường (bán trú vệ tinh) bùng nổ khắp nơi.
Sau khi báo phản ánh, Hội đồng xét duyệt chế độ này của xã Thanh Mai (Thanh Chương), đã thay đổi tiêu chí để hàng chục em được nhận chế độ trở lại.
Hàng loạt phụ huynh ở xã Thanh Mai (Thanh Chương) bức xúc vì bỗng dưng UBND xã không phê duyệt để con em họ tiếp tục được hưởng hỗ trợ bán trú đối với xã đặc biệt khó khăn.