Thanh Hóa thắng Hải Phòng nhờ cặp trung vệ biết ghi bàn
Cặp trung vệ Nguyễn Thanh Long cùng Gustavo Santana lập công để giúp Thanh Hóa có màn lội ngược dòng giành chiến thắng 3-1 trước đội khách Hải Phòng thuộc vòng 3 V-League 2024-2025.
Thanh Hóa thắng Hải Phòng nhờ cặp trung vệ biết ghi bàn
Cặp trung vệ Nguyễn Thanh Long cùng Gustavo Santana lập công để giúp Thanh Hóa có màn lội ngược dòng giành chiến thắng 3-1 trước đội khách Hải Phòng thuộc vòng 3 V-League 2024-2025.
Sáng nay (15/5), TAND cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên tòa phúc thẩm theo đơn kháng cáo của cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, Tổng giám đốc Công ty Việt Á Phan Quốc Việt và nhiều bị cáo khác trong vụ 'đại án' Việt Á.
“Đến nay bị cáo thấy hành vi này là sai, xin nhận”, bị cáo Long khai tại tòa sau khi thừa nhận, nhận số tiền "cảm ơn" lên đến 2,25 triệu USD.
Mới đây Công ty CP Bóng đá Chuyên nghiệp Việt Nam ra thông báo danh sách các cầu thủ phải bị cấm thi đấu ở 7 V-League 2023/24.
Theo cáo trạng, để kit test được chứng nhận là của Việt Á và lưu hành, Phan Quốc Việt, Tổng giám đốc Công ty Việt Á, đã hối lộ cựu bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long 2,25 triệu USD, chi tiền "cảm ơn" cho nhiều cựu cán bộ cấp cao
Trong bữa ăn, Nguyễn Huỳnh (thư ký của ông Nguyễn Thanh Long) kể việc mua ô tô nhưng nợ tiền ngân hàng, Phan Quốc Việt chỉ đạo cấp dưới mang 2 tỷ đến hỗ trợ Huỳnh.
Theo kết luận điều tra của Cơ quan CSĐT Bộ Công an, Phan Quốc Việt quen biết và duy trì mối quan hệ với Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Huỳnh từ năm 2017 khi Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Huỳnh đến dự lễ khai trương Trạm Y tế DHA là Trạm y tế theo hình thức xã hội hóa đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh. Từ mối quan hệ này, dù biết Phan Quốc Việt sai phạm, cựu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long đã cho Nguyễn Huỳnh thúc giục đòi hối lộ tiền triệu USD từ Việt.
Ông Nguyễn Thanh Long, cựu Bộ trưởng Y tế bị cáo buộc có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, đã nhận 2,25 triệu USD trong vụ Việt Á.
Ông Nguyễn Thanh Long và Chu Ngọc Anh bị cáo buộc đã giúp Phan Quốc Việt, Tổng Giám đốc Công ty Việt Á, được Bộ Y tế cấp phép đăng ký lưu hành sản phẩm kit xét nghiệm COVID-19 và "thổi giá", gây thiệt hại hàng trăm tỉ đồng
Hai người phụ nữ, trong đó có một giám đốc công ty, bị C03 bắt tạm giam với cáo buộc có hành vi lợi dụng ảnh hưởng, can thiệp, tác động lãnh đạo một số bộ, ngành tạo điều kiện giúp Công ty Việt Á trong quá trình sản xuất, kinh doanh kit xét nghiệm.
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có 7 ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII bị khai trừ Đảng, cách chức, cho thôi tham gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Trong đó 1 người đã bị tuyên án sơ thẩm, 3 người bị khởi tố, bắt tạm giam.
Vi phạm của một số đơn vị, cá nhân thuộc Bộ Y tế, Bộ KH&CN khiến Công ty Việt Á dễ dàng “thâu tóm”, chiếm đoạt, sở hữu bất hợp pháp Đề tài nghiên cứu sinh phẩm xét nghiệm Covid-19.
Theo ông Tạ Văn Hạ, nếu không có bản lĩnh, không chịu trau dồi thì chuyện suy thoái, bị cám dỗ cuốn theo ma lực đồng tiền sẽ làm cho con người dễ bị sa ngã.
Sau khi biệt thự "khủng" của ông Chu Ngọc Anh - cựu Chủ tịch TP Hà Nội xuất hiện trên báo chí, dư luận đặt nhiều dấu hỏi về bản kê khai tài sản của ông này và ai được quyền tiếp cận thông tin đó?
"Tôi nghĩ rằng phải chọn được người đứng đầu ngành y tế có đức, có tài, có trách nhiệm để có thể đồng cảm, chia sẻ với người lao động vượt qua sóng gió hiện nay" - đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa nói.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đang tiếp tục rà soát kê biên, phong tỏa tài sản của các ông Nguyễn Thanh Long, Chu Ngọc Anh, Phạm Công Tạc để đảm bảo triệt để thu hồi cho Nhà nước.
Theo luật sư, với tội danh bị khởi tố, mức án tối đa mà ông Chu Ngọc Anh và Nguyễn Thanh Long đối mặt lần lượt là 20 và 15 năm tù?
Theo đại biểu Quốc hội Vũ Trọng Kim, việc xử lý ông Chu Ngọc Anh và ông Nguyễn Thanh Long dẫu có đau đến mấy thì cũng phải làm để đáp ứng sự mong đợi của nhân dân.
Cơ quan điều tra khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Chu Ngọc Anh để điều tra những sai phạm liên quan vụ Công ty Việt Á nâng khống giá kit xét nghiệm COVID-19.
Ông Chu Ngọc Anh và ông Nguyễn Thanh Long đang là Ủy viên Trung ương Đảng do vậy Bộ Chính trị không thể quyết định hình thức kỷ luật với 2 cán bộ này mà phải trình ra Trung ương.
Báo cáo gửi đến Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, cơ quan này đã đề nghị các tỉnh, thành xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, "lợi ích nhóm" trong mua sắm thiết bị phòng, chống dịch.
Những vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng, thiệt hại tiền và tài sản của Nhà nước, gây bức xúc trong xã hội, ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức đảng, của Bộ Khoa học và công nghệ và Bộ Y tế, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long được giao kiêm nhiệm Trưởng Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương thay bà Nguyễn Thị Kim Tiến vừa bị miễn nhiệm.
Bộ trưởng Bộ Y tế đánh giá nguy cơ bùng phát dịch COVID-19 cao, theo đó, yêu cầu các địa phương nâng cao mức độ cảnh giác, triển khai quyết liệt phòng, chống dịch.
“Dịch COVID-19 sẽ không thể kết thúc trong 6 tháng đầu năm 2021. Các địa phương phải chuẩn bị tất cả tình huống, kịch bản, không chủ quan, lơ là với phòng chống dịch; phải vận dụng triệt để phương châm “4 tại chỗ” để khi dịch xảy ra có phương án ứng phó ngay”, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long phát biểu tại cuộc họp trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố.
Ngày 12/11, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa 14 đã phê chuẩn ông Nguyễn Thanh Long làm Bộ trưởng Y tế với tỷ lệ phiếu đồng ý 95,42%.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương nâng cao năng lực xét nghiệm, chuẩn bị sẵn sàng chống dịch, tránh tâm thế trông chờ, thụ động.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương nâng cao năng lực xét nghiệm, chuẩn bị sẵn sàng chống dịch, tránh tâm thế trông chờ, thụ động.
Bộ Y tế yêu cầu tất cả các địa phương đều phải chuẩn bị phương án chống dịch ở mức độ xấu; đẩy nhanh tốc độ rà soát, xác minh, quản lý tất cả các trường hợp đến thành phố Đà Nẵng từ ngày 1/7 đã trở về địa phương; thực hiện kiên quyết việc cách ly tập trung các trường hợp F1.
Đến sáng 5/8, đã có thêm tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang có các ca mắc COVID-19, dịch có thể lan rộng tại một số địa phương trong cả nước.