Nghị lực chinh phục ước mơ của nam sinh người Thái sau hai lần trượt đại học
Với khát vọng thoát nghèo bằng con chữ, em Lò Văn Thướng chưa bao giờ nghĩ đến hai từ “bỏ cuộc” trên hành trình theo đuổi màu xanh áo lính.
Nghị lực chinh phục ước mơ của nam sinh người Thái sau hai lần trượt đại học
Với khát vọng thoát nghèo bằng con chữ, em Lò Văn Thướng chưa bao giờ nghĩ đến hai từ “bỏ cuộc” trên hành trình theo đuổi màu xanh áo lính.
Vượt lên hoàn cảnh khó khăn của gia đình, nữ sinh người Thái Lô Huyền Trang đã trở thành tân học viên trường học viện Khoa học Quân sự.
Cách đây hơn 20 năm, đang ở thời tuổi xuân phơi phới với bao mơ ước hoài bão thì cô Nông Thị Việt Nhung, giáo viên trường Tiểu học Trần Phú (thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái), gặp bạo bệnh, phải cắt bỏ một chân. Những tưởng tương lai đổ sập trước mắt nhưng bằng nghị lực phi thường, cô giáo người dân tộc Tày này đã đứng vững trên bục giảng, gắn bó với nhiều thế hệ học trò và đạt danh hiệu Nhà giáo ưu tú.
Không có khả năng đi lại, phải ngồi xe lăn, nhưng thầy Đức đã nỗ lực vượt qua tất cả những khó khăn để trở thành người thầy được các thế hệ học trò quý mến.
Thiếu vắng đôi tay từ khi sinh ra, song không chấp nhận đầu hàng số phận, Nguyễn Đông Khải tập làm mọi việc bằng đôi chân nhỏ bé. Nghị lực sống mãnh liệt của em truyền động lực, cảm hứng tới mọi người xung quanh.
Không còn cha và mẹ, chỉ có 2 chị em nương tựa vào nhau, nhưng chàng trai Nguyễn Viết Sơn vẫn vững vàng vượt qua Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, với số điểm 27,25.
Bị liệt hai chân, thế nhưng điều đó không ngăn cản được Mùa Bá Tểnh đến trường. 5 năm qua, em luôn là học sinh giỏi khiến bạn bè khâm phục.
Sinh ra với đôi chân không thể đi lại bình thường, thế nhưng Vũ Thị Hương Giang (quê Ninh Bình), cô sinh viên năm 4 ĐH Y Hà Nội vẫn không ngừng cố gắng vươn lên trong học tập, sống lạc quan, yêu đời với ước mơ trở thành bác sĩ.
Mang bụng bầu vượt mặt leo từng quả đồi, ăn ở cùng dân bản để học tiếng Mông, địu con nhỏ đi học đại học…, cô gái dân tộc Dao chỉ có một khát vọng người dân tộc thiểu số có cuộc sống tốt đẹp hơn. Cô là Bí thư Đoàn xã đầu tiên của huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.
Mắc bệnh xương thủy tinh bẩm sinh khiến anh em Nghĩa tàn tật, thân hình teo tóp như trẻ lên 6 tuổi. Nhưng chính nghị lực sống và khao khát đến trường đã giúp anh em Nghĩa vượt qua tất cả. Mới đây, chàng trai này đã thành lập thư viện nghĩa tình với hàng nghìn đầu sách khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Chủ quán là một người phụ nữ cụt một cánh tay, khuôn mặt chằng chịt sẹo, đến vành tai cũng sứt sẹo, không nguyên vẹn.
Những ngày hè bỏng rát này, nơi vùng đất đỏ Nghĩa Đàn có cậu học trò đang nỗ lực vượt qua nghịch cảnh, éo le để chinh phục ước mơ và mong được đáp đền công ơn của thầy cô giáo...
Mất đôi chân do bỏng lạnh trong một lần leo Everest và thất bại 4 lần khi chinh phục đỉnh núi cao nhất thế giới cũng không ngăn cản được người đàn ông biến mục tiêu của mình thành hiện thực.
Sinh ra tại bản nghèo Mường Piệt (Thông Thụ, Quế Phong), bố mất khi em mới vài tháng tuối, 7 năm sau mẹ đi bước nữa, cuộc sống đói nghèo đeo bám nhưng Thảo Lê, học sinh lớp 7B trường THCS Đồng Văn (Quế Phong) đã vượt qua nghịch cảnh, trở thành tấm gương điển hình trong học tập.
Chiều cao chỉ bằng đứa trẻ lên 3, nhưng với nghị lực phi thường, Nguyễn Thị Thu Hiền (37 tuổi) đã vượt lên số phận, trở thành giám đốc doanh nghiệp tạo việc làm cho hàng chục lao động.
Đó là anh Chu Công Hoan, người được bà con trong xóm gọi vui với cái tên là "Hoan xe bò". Bằng nghị lực tuyệt vời anh đã vượt qua khó khăn của bản thân để xây dựng một mái ấm vững bền, hạnh phúc.
Sinh ra với một hoàn cảnh đặc biệt, nhưng với ý chí quật cường và nghị lực vươn lên hiếm có, thầy giáo Nguyễn Văn Hùng đã vượt qua mọi khó khăn về thể chất lẫn tinh thần để khẳng định bản thân, và có đóng góp cho xã hội.
Sáu năm đã trôi qua nhưng người dân xã Tế Tân (huyện Nông Cống, Thanh Hóa) vẫn chưa nguôi nỗi ám ảnh từ cảnh tượng đau đớn của cháu Vũ Quốc Linh (SN 2008) bị chính cha đẻ của mình tẩm xăng thiêu sống.
Trở về nhà với hình hài là một phế nhân, đôi chân bị cắt cụt quá đầu gối, nhưng với nghị lực kiên cường, chú Cảnh đã vượt qua số phận. Không chỉ hạnh phúc bên tổ ấm của mình, chú còn sáng chế ra hàng trăm chiếc xe 3 bánh dành cho người khuyết tật.
Cô giáo mầm non được mệnh danh là Bông hoa hướng dương của Ngành giáo dục Nghệ An là một trong 168 nhà giáo được tôn vinh tại lễ tuyên dương nhà giáo tiêu biểu năm 2017 do Bộ GD&ĐT tổ chức.
Phóng viên Đinh Hữu Dư tử nạn lúc 29 tuổi, khi vừa đạt ước mơ trở thành phóng viên chính thức của TTXVN.
Năm 2017, trên địa bàn huyện Tân Châu (Tây Ninh) có hơn 60 thí sinh dự tuyển vào các trường trong Quân đội. Trong đó, có 8 thí sinh trúng tuyển gồm 1 thí sinh trúng tuyển Học viện Hậu cần và 7 thí sinh trúng tuyển Trường Sĩ quan Lục quân II. Chuyện hai anh em sinh đôi ở xã Suối Ngô (huyện Tân Châu) cùng trúng tuyển vào một trường Quân đội là trường hợp đặc biệt.
Từng từ bỏ ước mơ du học vì khó khăn tài chính nhưng nghị lực đã giúp Đặng Thúy Quỳnh (sinh năm 1997) đã xuất sắc giành học bổng toàn phần của đại học Mỹ.
Xưởng mộc của anh Nguyễn Hữu Phương (SN 1987) nằm trên địa bàn xóm 8, xã Nam Xuân (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Tuy mới gây dựng được hơn ba năm nhưng đây là địa chỉ tin cậy của nhiều khách hàng trong và ngoài huyện vì chất lượng mặt hàng cũng như nghị lực làm lại cuộc đời của ông chủ từng vướng vòng lao lý. Hành trình làm lại cuộc đời của một người từng vướng vòng lao lý
Trước đây từng là người dính sâu vào ma túy, cuộc đời và những mơ ước tưởng chừng như sẽ chấm hết bởi ma lực của ma túy... Thế nhưng, bằng nghị lực, lòng quyết tâm và ý chí mạnh mẽ, anh Nguyễn Văn Sỹ (SN 1988), ở xã Hoa Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã đoạn tuyệt với ma túy và làm những việc có ích cho gia đình và cộng đồng.
Câu chuyện về cô bé Cà Mau đầy nghị lực đã lấy đi nhiều nước mắt của tất cả khán giả theo dõi chương trình.
Mặc dù cao chỉ đến 1m, nặng trên 20kg nhưng với cách sống điềm đạm, ăn nói có duyên và nghị lực sống phi thường, anh Nguyễn Văn Minh thôn 6 - xã Hội Sơn, Anh Sơn đã khiến nhiều người phải khâm phục.
Không lành lặn như những người khác nhưng người đàn ông này vẫn cho thấy một nghị lực phi thường khiến bất kỳ ai chứng kiến cũng phải nể phục.
Từ nhỏ đã thiếu vắng tình thương của cha, mẹ lại sớm qua đời nhưng bằng nghị lực phi thường, Nguyễn Thị Huyền, sinh viên năm thứ 3 ngành Sư phạm mầm non, ĐH Vinh vẫn vượt khó trong học tập và có niềm đam mê đặc biệt với dân ca Ví giặm.
Dù thân hình không được trọn vẹn như những người bình thường khác nhưng ở Thủy có một nghị lực phi thường và có một tình yêu vợ con vô bờ bến.