Bộ GD&ĐT trả lời về vấn đề lạm thu quỹ phụ huynh học sinh
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu rằng, hiện nay vẫn còn có tình trạng một số cơ sở giáo dục chưa thực hiện đúng quy định, vẫn còn lạm thu quỹ phụ huynh học sinh.
Bộ GD&ĐT trả lời về vấn đề lạm thu quỹ phụ huynh học sinh
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu rằng, hiện nay vẫn còn có tình trạng một số cơ sở giáo dục chưa thực hiện đúng quy định, vẫn còn lạm thu quỹ phụ huynh học sinh.
Ngày 10-2, ông Lê Khắc Nam, Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng, cho hay UBND TP Hải Phòng đã giao Sở Y tế chủ trì, phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo vào cuộc kiểm tra xác minh vụ việc Trường ĐH Y Dược Hải Phòng có dấu hiệu "lạm thu"
Lạm thu tiền của phụ huynh học sinh và các mạnh thường quân, Trường THCS - THPT Tân Lộc, huyện Thới Bình bị Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cà Mau chỉ đạo dừng thu và sẽ kiểm điểm trách nhiệm.
Có trường thu phí khám bệnh, thẻ sinh viên, tiền hỗ trợ an ninh... Có trường phí nhập học, thi xếp lớp tiếng Anh đầu vào... Đa số trường thu phí khám sức khỏe khoảng 50.000 đồng nhưng có trường thu gấp 10 lần, 500.000 ngàn đồng...
Một số nơi như Cà Mau, Nam Định, Tp.HCM đã yêu cầu trường học không lợi dụng danh nghĩa ban đại diện cha mẹ học sinh để thu các khoản ngoài quy định.
Dưới danh nghĩa quỹ Ban phụ huynh, nhiều trường học khẳng định mình không hề lạm thu nhờ "cây đũa thần" mang tên tự nguyện.
Dù Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) đã có thông tư quy định về các khoản Ban đại diện cha mẹ học sinh không được phép thu, nhưng trên thực tế vẫn có nơi thu quỹ lớp, quỹ trường cao gấp nhiều lần học phí khiến phụ huynh bức xúc.
Phụ huynh phản ảnh nhà trường và ban đại diện cha mẹ học sinh lạm thu nhiều khoản, trong đó thu tiền để chi trả lương hằng tháng hợp đồng cho nhân viên quản sinh, vệ sinh là không đúng theo thông tư 55.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh cho biết lạm thu là vấn đề bức xúc, phải chú ý chấn chỉnh, nhất là đầu năm học.
Câu chuyện lạm thu đầu năm học dường như không còn quá xa lạ với dư luận, mặc dù được “chấn chỉnh” nhưng vẫn nhởn nhơ tồn tại ở khắp nơi.
Để hạn chế tình trạng thu sai, lạm thu, ngành Giáo dục Nghệ An đã quán triệt các cơ sở giáo dục phải triển khai dân chủ, minh bạch, công khai, tạo niềm tin cho phụ huynh và xã hội.
Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa vừa bị tạm thời đình chỉ chức vụ do liên quan đến hàng loạt sai phạm trong quản lý thu chi tài chính hàng chục tỷ đồng.
Từ đầu năm học mới tới nay, Nghệ An vẫn nóng chuyện các trường học đưa ra nhiều khoản thu. Trong đó có những khoản thu “phát sinh” ngoài quy định khiến phụ huynh bức xúc. Bên cạnh đó, nhiều trường liên kết với trung tâm dạy tin học, ngoại ngữ, kỹ năng sống và thu tiền “thỏa thuận”, “tự nguyện” nhưng phụ huynh vẫn băn khoăn.
Nữ hiệu trưởng mầm non ở Hà Tĩnh cho rằng các khoản tự nguyện trong khuôn khổ cho phép.
Mặc dù Sở GD&ĐT Nghệ An chưa phê duyết kế hoạch “vận động tài trợ giáo dục” đối với các trường THPT trên địa bàn, thế nhưng nhiều trường đã "nhanh nhẹn" thu trước.
Sau mỗi cuộc họp phụ huynh, nơi này nơi kia lại có những bức xúc về số tiền các gia đình phải nộp. Những khoản mang mác tự nguyện chưa từng được thỏa thuận mà thu theo kiểu áp đặt, những khoản không được phép thu nhưng vẫn được thu dưới danh nghĩa xã hội hóa… đang khiến những nỗ lực chống lạm thu của ngành giáo dục trở nên khó khăn.
Trường Tiểu học Phan Đình Phùng (xã Ea Kly, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk) bị phụ huynh tố thu 900.000 đồng/học sinh để trả tiền tăng tiết, học 2 buổi cho giáo viên sai quy định.
Trường THPT Nguyễn Trung Thiên vận động phụ huynh đóng nộp tiền mua sắm, xây dựng cơ sở vất chất được hơn nửa tỷ đồng trái quy định.
UBND xã Phú Xuân huy động người dân đóng gần 9 tỷ đồng để trả nợ xây dựng các công trình trường học. Chủ tịch xã thừa nhận người dân đồng ý thì thu chứ không theo quy định nào.
Sở Giáo dục và đào tạo (GDĐT) Nghệ An chưa phê duyệt kế hoạch vận động tài trợ và có công văn yêu cầu chưa thực hiện kế hoạch nói trên. Vậy nhưng, nhiều trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã bất chấp chỉ đạo, vẫn tiến hành thu nhiều khoản tiền khiến phụ huynh bức xúc.
UBND huyện đã thành lập đoàn thanh tra đột xuất trường tiểu học tại địa phương sau khi có đơn tố cáo hiệu trưởng lạm thu, độc đoán
Mặc dù đã được hướng dẫn thu các khoản theo quy định, nhưng Trường THCS Tiến Lộc (huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa) vẫn thu cả chục khoản ngoài quy định.
Bên cạnh những chi phí chính cần nộp cho nhà trường như học phí, sổ liên lạc điện tử…, dịp đầu năm học, nhiều lớp còn thu thêm những khoản tiền thu ngoài đè nặng lên vai phụ huynh học sinh.
Dù mới bước vào năm học mới nhưng nhiều phụ huynh ở một số nơi đã lên tiếng phản ảnh tình trạng lạm thu.
Phụ huynh trường quốc tế Singapore tại TP.Đà Nẵng đã gửi đơn khởi kiện ngôi trường này ra tòa án sau khi con họ bị trường này "dừng cung cấp dịch vụ giáo dục" vì cha mẹ không đồng ý việc thu "phí đặt cọc" 8 triệu đồng .
Theo quy định, có bảy khoản tiền Ban đại diện cha mẹ học sinh không được phép thu.
Giáo viên lớp 1, trường tiểu học Ngô Gia Tự, quận Hồng Bàng đã vận động các phụ huynh được hơn 637 triệu. Chính quyền địa phương đã tổ chức kiểm điểm, rút kinh nghiệm với nhóm giáo viên này.
Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đinh Viết Hồng tại hội nghị Tổng kết năm học 2018 – 2019, triển khai nhiệm vụ năm học 2019 – 2020.
TAND TP Hải Phòng vừa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo Lê Thị Thu Thủy (SN 1982, ở số 6, lô 7 Kiến Thiết, phường Sở Dầu, Hồng Bàng, Hải Phòng) về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Mặc dù đã có quy định rõ ràng của Nhà nước về những khoản thu bắt buộc và tự nguyện theo tinh thần dân chủ, nhưng ở xã Diễn Hoàng, huyện Diễn Châu (Nghệ An) lại có hiện tượng “lạm thu".