Minh bạch hóa hoạt động dạy thêm, học thêm
Quản lý chặt chẽ hoạt động dạy thêm, học thêm, tránh lạm dụng và tiêu cực trong giáo dục là bước tiến trong việc minh bạch hóa hoạt động này.
Minh bạch hóa hoạt động dạy thêm, học thêm
Quản lý chặt chẽ hoạt động dạy thêm, học thêm, tránh lạm dụng và tiêu cực trong giáo dục là bước tiến trong việc minh bạch hóa hoạt động này.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn, có hiệu lực thi hành từ ngày 6-5, thay thế quyết định số 2381 ngày 27-7-2012 của UBND tỉnh quy định về dạy thêm, học thêm.
Theo số liệu tổng hợp của Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An có 1.396 hộ hộ đăng ký kinh doanh giáo dục từ khi Thông tư 29 có hiệu lực.
Tại một số cơ sở giáo dục, dù tổ chức các lớp học miễn phí theo đúng tinh thần của Thông tư 29, nhưng vẫn có hình thức “tự nguyện” đóng tiền hỗ trợ kinh phí cho nhà trường, giáo viên…
Nhiều giáo viên, cơ sở giáo dục cho rằng, thực tế lâu nay, các trường đa số vẫn học 2 buổi, trong đó có 1 buổi học chính khóa và 1 buổi học thêm có thu tiền. Tức chương trình chính khóa chỉ cần 1 buổi đã đủ, việc kéo giãn ra 2 buổi và tăng số tiết chính khóa là đang quay lại hình thức học thêm có thu tiền
Nghiên cứu, đánh giá kỹ câu chuyện dạy thêm, học thêm, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần quy định nội dung này trong dự thảo Luật Nhà giáo.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng: Các Sở GD-ĐT quán triệt tuyệt đối không để ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học, cũng như công tác thi, tuyển sinh
Một số địa phương chưa thực hiện nghiêm túc quy định về thời gian báo cáo tình hình triển khai thực hiện dạy thêm, học thêm theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT
Sau hơn 1 tháng thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm, số lượng các trung tâm và hộ kinh doanh tăng chóng mặt và mức thu phí cao gấp nhiều lần so với trước. Nhiều nơi tổ chức ở nhà dân nên phòng học chật hẹp, thiếu ánh sáng...
Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị xem lại quy định dạy thêm, học thêm nên như thế nào cho phù hợp, đảm bảo được yêu cầu thực tế sau khi thực hiện thông tư 29.
Làm việc với ngành giáo dục TP Hồ Chí Minh, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT yêu cầu quản lý chặt việc dạy thêm, học thêm và nâng chất lượng dạy chính khoá.
Không tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống là nội dung theo Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT ngày 30/12/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về dạy thêm, học thêm.
Nhằm thực hiện nghiêm túc Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT ngày 30/12/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về dạy thêm, học thêm, Ủy ban nhân dân thành phố Vinh (Nghệ An) yêu cầu xử lý nghiêm các cá nhân, hiệu trưởng vi phạm quy định.
Trong các Kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh vào lớp 10, nhiều thủ khoa của Nghệ An không đến từ trường chuyên, lớp chọn...
Dừng dạy thêm, học thêm có thu tiền giúp trường học có thêm thời gian để tăng cường hoạt động câu lạc bộ văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao...
Sau nửa tháng Thông tư số 29 năm 2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về dạy thêm, học thêm có hiệu lực thi hành, Bộ GD&ĐT và các địa phương đã thành lập nhiều đoàn kiểm tra việc thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm. Thông điệp mà lãnh đạo Bộ GD&ĐT và các địa phương đưa ra tại các buổi làm việc, đợt kiểm tra là “không đánh trống bỏ dùi”, không thỏa hiệp với các vi phạm quy định về dạy thêm, học thêm.
Học thêm không phải để học trước bài, giải đề thi nhằm đối phó với các kỳ kiểm tra, điểm số học kỳ. Mà có khi việc dạy thêm cũng chỉ để tăng thu nhập cho giáo viên.
Sau khi Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm, học thêm có hiệu lực, không ít học sinh cuối cấp cũng như phụ huynh lo ngại về việc không học thêm trong nhà trường sẽ khó vượt qua các kỳ thi chuyên cấp như tuyển sinh lớp 10 hay xét tuyển đại học.
Sau phát ngôn "dậy sóng" lan truyền trên mạng xã hội về dạy thêm, học thêm của một giáo viên Trường Tiểu học Hà Huy Tập 2 (Nghệ An), Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Vinh có văn bản quán triệt kỷ luật phát ngôn đối với cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên.
Trước phát biểu "dậy sóng" của giáo viên trên mạng xã hội về dạy thêm, học thêm ở Nghệ An theo Thông tư 29/2024TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban giám hiệu Trường Tiểu học hà Huy Tập đã có cuộc đối thoại với giáo viên này.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng quán triệt quan điểm "5 không" để sớm chấm dứt tình trạng dạy thêm, học thêm, trong đó nhấn mạnh không biến tướng.
Đây là một trong 5 quan điểm được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) quán triệt các cấp quản lý khi thực hiện quy định mới về dạy thêm, học thêm.
Từ nay đến 20-3, đoàn kiểm tra của Bộ GD-ĐT sẽ kiểm tra việc thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm
Thay vì phải học thêm, các học sinh tiểu học giờ đây sẽ được tham gia nhiều hơn các hoạt động phát triển năng lực, đáp đúng yêu cầu của Chương trình GDPT 2018.
Theo tinh thần Thông tư 29 được ban hành nhằm quản lý tốt hơn các hoạt động dạy thêm, học thêm, giáo viên tổ chức dạy thêm trái quy định sẽ bị xử phạt thế nào?
Nhiều ý kiến thắc mắc quy định 'giáo viên thuộc các trường công lập không được tham gia quản lý, điều hành việc dạy thêm ngoài nhà trường' trong thông tư 29 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT ngày 30/12/2024 chính thức có hiệu lực từ ngày 14/2/2025. Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phạm Ngọc Thưởng đã có những trao đổi xung quanh quy định mới này.
Từ ngày 14/2, không tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống.
Ngay sau khi Thông tư 29 có hiệu lực, các trường ở Nghệ An sẽ siết chặt hơn nữa chất lượng dạy học ở các tiết học chính khóa, tăng cường hướng dẫn về việc tự học cho học sinh ở nhà.
Mặc dù tới ngày 14/2 quy định mới về việc dạy thêm, học thêm của Bộ GD&ĐT mới có hiệu lực nhưng những ngày qua, nhiều phụ huynh ở TPHCM đã "nín thở" nghe ngóng với tâm trạng vừa mừng, vừa lo!.