Hacker có thể cấy "ký ức giả" vào ChatGPT
Lỗ hổng ChatGPT cho phép kẻ tấn công cấy "ký ức giả" nhằm đánh cắp dữ liệu người dùng vĩnh viễn.
Hacker có thể cấy "ký ức giả" vào ChatGPT
Lỗ hổng ChatGPT cho phép kẻ tấn công cấy "ký ức giả" nhằm đánh cắp dữ liệu người dùng vĩnh viễn.
Hack facebook - thủ đoạn cũ, nạn nhân mới. Làm gì để bảo vệ tài khoản facebook không bị hack bởi tin tặc? Chuyên gia an ninh mạng cảnh báo.
Tình hình tội phạm tấn công mạng đang tăng lên. Trong quý 1 có tới 29.000 báo cáo lừa đảo liên quan tội phạm mạng. Lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng là mục tiêu mà hacker tập trung tấn công.
Sáng 2/4, mạng xã hội xôn xao trước thông tin kênh Youtube của Độ Mixi bị hacker đổi tên, chiếm quyền điều khiển và đăng tin lừa đảo về tiền ảo.
Toàn bộ hệ thống của Chứng khoán VNDirect bị tấn công bởi một tổ chức quốc tế. Đến 10h sáng nay (25-3), hệ thống vẫn không truy cập được, dù đã quá giờ giao dịch cả tiếng đồng hồ.
Phần mềm độc hại được thiết kế để rút tiền tự động từ ví tiền điện tử hợp pháp của nạn nhân sang ví của kẻ lừa đảo.
Ngày 8/5, thông tin từ Trường Tiểu học Đằng Hải (phường Đằng Hải, quận Hải An, TP Hải Phòng) cho biết, nhà trường đã đề nghị cơ quan chức năng địa phương vào cuộc điều tra làm rõ việc website của trường bị hacker tấn công chiếm quyền sử dụng, đăng thông tin xuyên tạc về lịch sử.
TAND TP.HCM mở lại phiên tòa sơ thẩm xét xử Nhâm Hoàng Khang về hành vi đe dọa đánh sập sàn T-Rex để tống tiền.
Bà Tưng cho hay Facebook của cô bị hacker chiếm đoạt, sử dụng với mục đích xấu.
Sáng 14-9, TAND TP.HCM đã mở phiên tòa xét xử hacker Nhâm Hoàng Khang về tội cưỡng đoạt tài sản của sàn tiền ảo T-Rex. Tại tòa, Khang khai thấy sàn T-Rex treo thưởng nên đã viết phần mềm dò lỗi trên điện thoại và phát hiện nhiều lỗi.
Hacker Nhâm Hoàng Khang bị cảnh sát áp giải đến TAND TP.HCM để xét xử về hành vi cưỡng đoạt tài sản.
Bị xét xử với cáo buộc cưỡng đoạt chủ sàn tiền ảo T-Rex, chiếm hưởng hơn 400 triệu đồng, hacker Nhâm Hoàng Khang đã thuê 3 luật sư để bào chữa.
Hacker Nhâm Hoàng Khang bị cáo buộc đã đánh cắp dữ liệu của gần 30.000 tài khoản trên sàn tiền ảo T-Rex, từ đó chiếm đoạt số tiền lớn của nhiều người.
LastPass, phần mềm quản lý mật khẩu phổ biến nhất thế giới đã bị hacker tấn công và lấy cắp nhiều dữ liệu. Người dùng có cần phải lo lắng vì điều này?
Thông tin cá nhân của 30 triệu người Việt Nam, tương đương 1/3 dân số, đang bị hacker rao bán trên mạng Internet, khiến nhiều người lo lắng. Vậy phải làm sao để không trở thành nạn nhân của tin tặc?
Đăng nhập tài khoản mạng xã hội, tài khoản ngân hàng… trên một thiết bị chưa an toàn hay vào mạng internet khu vực kém bảo mật đều có nguy cơ bị “đánh cắp” thông tin cá nhân.
Sáng nay, hai tài khoản facebook của Nhâm Mạnh Dũng và Phan Tuấn Tài bị hacker đổi tên.
Vào ngày cuối cùng của cuộc thi hack Pwn2Own Vancouver 2022, các nhà nghiên cứu bảo mật đã hack thành công Windows 11 của Microsoft đến 3 lần bằng cách tấn công lỗ hổng Zero-Day.
Một ứng dụng xác thực hai lớp trên Google Play Store có khả năng cài đặt trojan độc hại trên thiết bị của người dùng.
Ca sĩ Phương Thanh bức xúc chia sẻ việc có một ai đó đang tìm cách liên hệ với các nhóm hacker để tìm cách "tấn công" Fanpage của mình.
Chỉ trong "tích tắc", kẻ xấu đã xâm nhập vào trang Fanpage của Công an tỉnh Vĩnh Phúc, thay đổi tên gọi từ Công an tỉnh Vĩnh Phúc sang tên khác. Tuy nhiên, hành vi đó đã bị Công an tỉnh Vĩnh Phúc phát hiện, ngăn chặn.
Một loạt Fanpage Confession của các khoa, trường đại học bị đổi tên thành tên "Đào Xuân Trường”.
Sau gần một tuần "mất tích", chiều 22/8, trên diễn đàn R*forums, hacker "chunxong" bất ngờ thông báo rằng đã bán thành công mã nguồn của bộ phần mềm diệt virus BKAV Pro.
Những thông tin được hacker chào bán bao gồm tên, ngày sinh, giới tính, quê quán, mã sinh viên, địa chỉ email và số điện thoại.
Giờ đây, bảo mật 2 lớp không còn là một phương pháp bảo mật an toàn cho người dùng.
Theo diễn biến mới nhất, hacker thông báo không thể livestream tấn công hệ thống của BKAV do công ty đã tắt máy chủ. Tuy nhiên, người này đã đăng tải hai video mô tả lại toàn bộ quá trình đó.
Sau khi xâm nhập và lấy đi lượng lớn tiền mã hóa, hacker bỗng dưng hoàn trả, đồng thời tiết lộ mục đích thật sự của vụ tấn công.
Qua các bình luận, nhiều người đặt nghi vấn hacker tấn công BKAV là người Việt; thậm chí, có nguồn tin cho rằng đây là người Việt đang sinh sống ở nước ngoài.
Tối 11/8, trên diễn đàn R*forums, hacker "chunxong" tiếp tục thông báo về việc sẽ bán sock proxy cho phép truy cập mạng nội bộ của BKAV với mức giá 30.000 USD.
Bkav tiếp tục khẳng định những dữ liệu bị rò rỉ là từ nhân viên đã nghỉ việc sau khi nhiều tin nhắn nội bộ của công ty bị đăng tải.