Tăng cường công tác quản lý biên chế và xây dựng vị trí việc làm
Ngày 20/8, UBND tỉnh đã ban hành Công văn số 7078/UBND-TH về việc quản lý biên chế và xây dựng vị trí việc làm.
Tăng cường công tác quản lý biên chế và xây dựng vị trí việc làm
Ngày 20/8, UBND tỉnh đã ban hành Công văn số 7078/UBND-TH về việc quản lý biên chế và xây dựng vị trí việc làm.
Bộ Nội vụ vừa trả lời cử tri tỉnh Thanh Hóa về kiến nghị "cân nhắc việc giảm 10% biên chế, không nên thực hiện cứng nhắc đối với ngành giáo dục".
Bộ Nội vụ cùng Bộ GD-ĐT cùng thống nhất đề xuất bổ sung thêm 27.860 biên chế giáo viên cho các địa phương trong năm học 2023-2024
UBND tỉnh Nghệ An xây dựng các dự thảo nghị quyết về giao biên chế, phê duyệt số lượng người làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp cấp tỉnh, cấp huyện năm 2024.
Chính phủ cho biết sẽ nghiên cứu, thực hiện hợp nhất các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện. Đồng thời cơ cấu lại đại học, bệnh viện.
Để đảm bảo cho công tác dạy và học, ngành giáo dục Nghệ An đã tuyển dụng thêm nhiều giáo viên hợp đồng vào biên chế trong năm học mới 2023-2024.
Trong thời gian tới, Bộ GD&ĐT có thể xem xét điều chỉnh biên chế theo từng vùng miền để phù hợp hơn với điều kiện tuyển dụng thực tế.
Thanh Hoá vừa báo cáo Bộ Nội vụ về nhu cầu biên chế giáo viên năm học 2023-2024. Địa phương này đã kiến nghị giao bổ sung hơn 16 nghìn biên chế.
Để đảm bảo đủ số lượng giáo viên cho năm học mới, nhiều địa phương mạnh tay chi tiền mời giáo viên, sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi về tỉnh công tác.
Năm học tới, cả nước vẫn còn thiếu 118.253 giáo viên, thiếu thêm 11.308 người so với năm học 2021-2022.
Khoảng 10 năm trước, do thiếu giáo viên trầm trọng, tỉnh Nghệ An đã xin kinh phí từ Trung ương để tuyển giáo viên hợp đồng, nhằm đảm bảo số lượng cũng như đủ điều kiện được công nhận phổ cập cho trẻ 5 tuổi. Cuối năm 2022, tỉnh có quyết định tuyển dụng gần 3.000 giáo viên vào biên chế, tuy nhiên vẫn còn gần 1.000 người chưa được biên chế.
Thông tin được ông Đậu Đình Dương, Phó Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Nghệ An chia sẻ tại Kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026 vào chiều ngày 5/7.
Cán bộ vi phạm đến mức bị kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo cũng có nghĩa là đã không đạt chuẩn của một cán bộ, công chức, uy tín cũng giảm sút thì việc rời vị trí, tinh giản biên chế là cần thiết.
Nếu tính theo dân số tăng thêm thì phường thuộc quận có trên 15.000 dân, cứ thêm 5.000 dân được tăng 1 người hoạt động không chuyên trách, theo đề xuất của Bộ Nội vụ.
Theo số liệu thẩm tra tinh giản biên chế đến ngày 15/10/2018 và số liệu kiểm tra tinh giản biên chế đến 30/6/2022 của Bộ Nội vụ, đến nay, các bộ, ngành, địa phương đã tinh giản 79.024 người (bộ, ngành 5.510 người; địa phương 73.5134 người).
52 tuổi đời, 22 năm tuổi nghề, con gái đã lập gia đình và sinh con nhưng đến nay thầy H. (một giáo viên trường Tiểu học huyện Yên Thành, Nghệ An), vẫn chưa được biên chế.
Thầy Trình có gần 20 năm gắn bó với ngành giáo dục, nhận bằng khen của Bộ trưởng nhưng vẫn chưa được vào biên chế. Ngoài thời gian giảng dạy, thầy tranh thủ làm thợ điện, vận chuyển bình gas...
Đặc biệt, trong tổng số 2.820 biên chế giáo viên được bổ sung đã phân bổ 1.330 biên chế để tuyển dụng giáo viên mầm non hợp đồng.
Bước vào năm học mới đã lâu nhưng các tỉnh Tây Nguyên đang gặp nhiều khó khăn khi thiếu hàng nghìn giáo viên song vẫn phải tinh giản 10% biên chế theo quy định.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, đã đề nghị các địa phương khẩn trương tuyển dụng giáo viên cho năm học 2022-2023 cũng như sẽ tăng cường giám sát quá trình tuyển chọn tác giả, thực nghiệm SGK của các tổ chức, cá nhân tham gia biên soạn sách.
Mới đây, Bộ Nội vụ có quyết định bổ sung 2.820 biên chế giáo viên cho tỉnh Nghệ An, tuy nhiên toàn tỉnh vẫn còn thiếu 4.980 giáo viên ở các bậc học.
Mặc dù chỉ được nhận lương thấp hơn mức lương tối thiểu nhưng nhiều giáo viên, nhân viên hợp đồng trên địa bàn tỉnh Nghệ An vẫn gắng gượng bám trụ với trường, lớp, với công việc chuyên môn. Mong muốn lớn nhất của những giáo viên này là được tăng lương theo đúng lộ trình và sớm được vào biên chế để ổn định cuộc sống và công việc.
Dù có thời gian công tác trong ngành GD-ĐT hàng chục năm nhưng nhiều giáo viên hợp đồng ở Nghệ An, đặc biệt là huyện Yên Thành có mức lương bèo bọt. Để nuôi giấc mơ vào biên chế và đảm bảo cuộc sống, họ phải tranh thủ thời gian đi làm thêm nhiều nghề khác nhau, từ dạy bơi đến làm thợ điện, thậm chí cả làm thợ phụ hồ...
Việc được bổ sung biên chế là tin mừng với ngành giáo dục Nghệ An khi địa phương này đang thiếu hơn 7.000 giáo viên, đặc biệt là để đảm bảo triển khai chương trình GDPT 2018.
Việc được bổ sung biên chế là tin mừng với ngành giáo dục Nghệ An khi địa phương này đang thiếu hơn 7.000 giáo viên, đặc biệt là để đảm bảo triển khai chương trình GDPT 2018.
Dù chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã phê duyệt được 5 năm nhưng tình trạng thiếu giáo viên vẫn đang diễn ra ở hầu hết các địa phương và chưa có giải pháp nào để bù lấp
Theo quyết định vừa được Thủ tướng Phạm Minh Chính ban hành, biên chế công chức năm 2022 gồm cả dự phòng là 256.685 người, tăng hơn 7.000 biên chế so với năm 2021.
Thông tin trên được nêu tại Hội nghị trực tuyến tổng kết chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng giai đoạn 2021 – 2030 vào chiều 18/3.
Mức lương giáo viên mới ra trường quá thấp, tôi có nên bỏ dạy để chạy xe ôm Grab không?
Sáng 31/10, Bộ Giáo dục - Đào tạo tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc để đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch năm học 2019-2020 và giai đoạn 2016-2020; phương hướng, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm học 2020-2021 và các năm tiếp theo. Tại hội nghị, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung đã có những đề xuất hỗ trợ phát triển giáo dục Nghệ An.