Bão số 7 và số 8 sẽ suy yếu, tan trên Biển Đông, ít có khả năng đổ bộ
Cơ quan khí tượng thông tin, đêm qua bão số 7 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, tại đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8.
Bão số 7 và số 8 sẽ suy yếu, tan trên Biển Đông, ít có khả năng đổ bộ
Cơ quan khí tượng thông tin, đêm qua bão số 7 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, tại đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8.
Bão số 7 sẽ đi vào vùng biển khu vực từ Quảng Ninh đến Bình Định và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới rồi đổ bộ các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Phú Yên
Ngoài bão số 7 (Yinxing) đang hoạt động trên khu vực Biển Đông của Việt Nam; 2 cơn bão Toraji và Manyi cũng sắp đổ bộ vào
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 4 giờ ngày 11/11, vị trí tâm bão số 7 ở vào khoảng 17,5 độ Vĩ Bắc; 111,8 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc quần đảo Hoàng Sa.
Vị trí tâm bão trên khu vực Bắc Biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 400km về phía Đông Bắc, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ khoảng 15km/h.
Theo chuyên gia, khi đến phía Bắc quần đảo Hoàng Sa, điều kiện thời tiết, nhiệt độ nước biển tương đối thuận lợi để bão số 7 có thể mạnh lên.
Sáng sớm nay (8-11), bão Yinxing mạnh cấp (150-166km/h), giật cấp 17, đã đi vào khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 7 trong năm 2024.
Rạng sáng 7-11, bão Yinxing tiếp tục mạnh thêm một cấp lên cấp 15 (167 - 183km/h) - tiệm cận siêu bão. Dự báo sáng mai bão vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 7 trong năm 2024.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, một cơn bão rất mạnh có tên quốc tế là Yinxing đang hoạt động trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Luzon (Philippines). Dự báo khoảng hai ngày nữa cơn bão này sẽ đi vào Biển Đông.
Dự báo của Nhật, Hong Kong và Philippines đều nhận định cường độ bão Yinxing mạnh cấp 13, giật cấp 15-16 và có khả năng đi vào Biển Đông.
Sau khi đi vào vùng biển tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), bão số 7 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Trong ngày 1-11, bão số 7 (bão Nalgae) có khả năng mạnh lên cấp 11-12, giật cấp 14. Sau đó bão sẽ suy yếu dần do tương tác với không khí lạnh.
Dự báo trong những ngày tới, bão số 7 liên tục đổi hướng và có tốc độ di chuyển rất chậm. Bão có thể đạt cường độ rất mạnh, sau đó suy yếu khi tiến về đảo Hải Nam (Trung Quốc).
Sáng sớm nay (30/10), bão Nalgae đã vượt qua khu vực phía Nam đảo Luzon của Philippines vào Biển Đông, trở thành bão số 7 năm 2022. Dự báo bão diễn biến phức tạp, khó lường do tương tác với không khí lạnh.
Ít nhất 31 người thiệt mạng do lở đất và lũ lụt khi cơn bão Nalgae đổ bộ khu vực miền Nam Philippines.
Áp thấp nhiệt đới phía Đông Philippines mạnh lên thành bão (bão Nalgae). Dự báo khoảng đêm 30/10 bão Nalgae vào Biển Đông, trở thành bão số 7 năm 2022.
Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Nghệ An vừa có công điện về việc, chủ động ứng phó với bão, mưa lũ.
Bão Kompasu hiện đang cách đảo Lu-dông (Philippines) 110km về phía Đông Đông Bắc, di chuyển nhanh theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 25km, đi vào Biển Đông và mạnh thêm.
Bão Kompasu được dự báo vào Biển Đông ngày 12/10 và sớm tác động đến thời tiết trên đất liền. Trước khi bão vào, mưa lớn tiếp diễn trên khắp cả nước, miền Bắc trở lạnh.
Tỉnh Nghệ An đang tăng tốc các biện pháp ứng phó với bão số 7 khi phần lớn tàu thuyền đã về nơi tránh trú, nhiều hồ chứa quy mô lớn đã được xả tràn.
Để chủ động ứng phó với mùa mưa lũ, đồng thời nhận thức một cách đầy đủ về những khó khăn sẽ gặp phải khi thiên tai xảy ra trong bối cảnh dịch bệnh, Hà Tĩnh yêu cầu các địa phương, đơn vị phải hoàn thành và tổ chức thực hiện hiệu quả các phương án ứng phó với từng cấp độ rủi ro khi có thiên tai xảy ra trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang có nhiều diễn biến phức tạp.
Hồi 4h hôm nay (10/10), vị trí tâm bão số 7 cách đảo Bạch Long Vĩ khoảng 100km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75km/giờ), giật cấp 10. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 khoảng 120km tính từ tâm bão.
Sau bão số 7, Biển Đông có khả năng đón thêm 2 cơn bão trong tuần tới. Theo đó, các địa phương bị ảnh hưởng cần sẵn sàng sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.
Tỉnh Nghệ An vừa có công điện khẩn về việc cấm tàu thuyền ra biển từ 0h ngày 10/10 nhằm đối phó với bão số 7 đang đổ bộ vào tỉnh này.
Chiều 8/10, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai họp trực tuyến với các bộ, ngành và các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Bình về ứng phó với bão số 7.
Bão số 7 hiện có sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75 km/giờ), giật cấp 10; khả năng đổi hướng di chuyển từ Tây Tây Bắc thành Tây Tây Nam và tiếp tục mạnh thêm, hướng vào các tỉnh Nam đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, vị trí tâm bão Lionrock ở vào khoảng 17,4 độ Vĩ Bắc; 111,0 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển phía Tây Bắc Quần đảo Hoàng Sa.
Trước giờ bão số 7 đổ bộ, người dân Nghệ An đang khẩn trương gia cố nhà cửa, neo đậu tàu thuyền… sẵn sàng "đón" bão.
Ngày 14/10, Chủ tịch UBND tỉnh - Trưởng ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã có công điện khẩn số 36 về việc ứng phó với bão số 7.
Sáng 14/10, dù Nghệ An chưa xuất hiện mưa to, gió lớn nhưng một số trường trên địa bàn tỉnh đã cho học sinh nghỉ học. Nhiều huyện ven biển, hạ lưu sông Lam cũng hủy lịch học từ chiều nay phòng bão.