FDI công nghệ 'lên ngôi' ở Nghệ An
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhà đầu tư vẫn liên tục "rót" vốn vào Nghệ An, đáng chú ý là sự đổ bộ của các “ông lớn” trong lĩnh vực công nghệ.
FDI công nghệ 'lên ngôi' ở Nghệ An
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhà đầu tư vẫn liên tục "rót" vốn vào Nghệ An, đáng chú ý là sự đổ bộ của các “ông lớn” trong lĩnh vực công nghệ.
Với sự nỗ lực cả hệ thống chính trị, người dân, doanh nghiệp, những năm gần đây Nghệ An là một trong những tỉnh được nhiều nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn là điểm "dừng chân" với những dự án lớn trong lĩnh vực công nghệ.
4 tháng đầu năm 2023, Nghệ An lọt top 10 địa phương có tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký cao nhất cả nước, đứng thứ 1 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
Hai dự án thuộc lĩnh vực sản xuất các thiết bị, linh kiện điện tử và bất động sản công nghiệp có tổng mức đầu tư 200 triệu USD.
Để đạt mục tiêu thu hút vốn đầu tư 32.000-35.000 tỷ đồng; trong đó vốn FDI khoảng 500-600 triệu USD, Nghệ An sẽ tăng cường hợp tác, xúc tiến trực tiếp với các đối tác tiềm năng trong và ngoài nước.
Thời gian qua, Nghệ An đã có những chuyển biến rõ nét trong cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Tính từ năm 2019 đến nay, tỉnh Nghệ An đã thu hút được hơn 1,8 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, trong đó có 4 dự án thuộc lĩnh vực sản xuất thiết bị điện tử và công nghệ, như: Goertek, Everwin, JuTeng, Luxshare ICT với tổng vốn đầu tư gần 1,1 tỷ USD...
Lũy kế đến nay, Khu kinh tế (KKT) Đông Nam và các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh Nghệ An thu hút 269 dự án còn hiệu lực; tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 95.581 tỷ đồng (tương đương 4,12 tỷ USD), trong đó có 57 dự án FDI, với tổng vốn đăng ký hơn 1,86 tỷ USD.
Dự án Nhà máy may Matsuoka ở xã Thanh Liên có tổng vốn đầu tư hơn 6,78 triệu USD (tương đương 154 tỷ đồng, 100% vốn đầu tư từ Nhật Bản) hứa hẹn là bước tiến quan trọng trong thu hút vốn FDI ở huyện Thanh Chương (Nghệ An).
Bắc Trung Bộ đang trở thành điểm nhấn tích cực trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và đóng góp tới 10% về thu hút FDI của cả nước. Tuy nhiên, đến nay Nghệ An vẫn chưa lọt vào top 10 toàn quốc về thu hút vốn FDI.
Theo chuyên gia nhận định, căng thẳng thương mại là một trong những nguyên nhân khiến làn sóng FDI cao đột biến, nhưng đây không phải lý do quan trọng nhất.
Khu Kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An được thành lập năm 2007 và hiện có diện tích gần 21.000 ha. Nhiều nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước chọn đây là điểm đến đầu tư.